Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sonyeondan Bangtan

Cho 2 điện tích q1=q2, q2=4q đặt trong không khí tại hai điểm AB cách 2m. Hỏi phải đặt q3 ở vị trí nào để điện tích qnằm cân bằng?

Lê Thị Thục Hiền
26 tháng 6 2021 lúc 8:16

Cân bằng của điện tích

(Cái hình này toi lấy trên gg, thay \(q_0\) là \(q_3\) nha)

\(q_1=q_2=4q\)

\(\Rightarrow q_1;q_2\) cùng dấu

Để \(q_3\) nằm cân bằng thì \(\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=0\) (với  \(F_{13};F_{23}\) là lực do \(q_1;q_2\) tác dụng lên \(q_3\))

\(\Rightarrow\)\(q_3\) nằm trên đường thẳng nối \(q_1;q_2\) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{13}=F_{23}\\r_1+r_2=AB\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k.\dfrac{\left|q_1.q_3\right|}{r_1^2}=k.\dfrac{\left|q_2.q_3\right|}{r_2^2}\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_1}{r_2}=\sqrt{\dfrac{\left|q_1\right|}{\left|q_2\right|}}=1\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow r_1=r_2=1\)

Vậy \(q_3\) nằm ở vị trí trung điểm của AB


Các câu hỏi tương tự
Huyền Diệu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Ksjsjs
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Long Phùng Hải
Xem chi tiết