Cho ∆ MNE vuông tại M có MN=6cm; ME có 8cm. MH vuông góc với NE tại H
a)tính Diện tích ∆ MNE
b)tính NE và MH
c)tính HE và HN
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Cho tam giác MNE có MN=6cm,ME=10cm,NE=8cm
a/Chứng minh rằng tam giác MNE là tam giác vuông.
b/Kẻ NH vuông góc với ME,biết NH=4.8cm.Tính độ dài MH,HE.
a: Xét ΔMNE có \(ME^2=NM^2+NE^2\)
nên ΔMNE vuông tại N
b: MH=3,6cm
HE=6,4cm
Cho tam giác MNE vuông tại M, MN<NE, có đường cao MK, kẻ KD vuông góc với MN tại D; KF vuông góc với ME tại F.
a, cm DF2=KN.KE
b, cm rằng: DM.MN=MF.ME, suy ra góc MDF = góc FEK
c, cm MD2=FE.MF
Cho tam giác MNE có M=40° ; N=50° a) Chứng minh rằng tam giác MNE là tam giác vuông b) Cho biết MN=25cm; ME=15cm. Tính NE
a, Xét ΔMNE có:
\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{E}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{E}+40^o+50^o=180^o\\ \Rightarrow\widehat{E}=90^o\)
⇒ΔMNE vuông tại E
b,Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(EN^2+EM^2=MN^2\\ \Rightarrow NE^2=MN^2-EM^2\\ \Rightarrow NE=\sqrt{25^2-15^2}\\ \Rightarrow NE=20\left(cm\right)\)
Ta có E+M+N=180 độ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=>E+40+50=180 độ
=>E+90=180 độ
=>E=180-90=90 độ
=>tam giác MNE vuông tại E vì có E là góc 90 độ
b)Xét tam giác MNE vuông tại E chứng minh trên có:
\(ME^2+EN^2=MN^2\)
\(15^2+EN^2=25^2\)
\(EN^2=25^2-15^2=625-225=400\)
\(=>EN=20cm\)
=>Kết luận...
Chúc em học giỏi =)
Bài tập 2: Cho tam giác MNE vuông tại M có MN = 3cm, NE = 5cm. a/ Vẽ tam giác MNE theo đúng kích thước và tính MẸ b/ Tính TSLG của góc N và góc E c/ Tính góc N + góc E và so sánh các TSLG của góc N và góc E
a: Xét ΔMNE vuông tại M có
\(MN^2+ME^2=NE^2\)
hay ME=4(cm)
cho tam giác MNP vuông tại m có N = 60 độ và MN = 7cm tia phân giác của góc N cắt MP tại D kẻ DE vuông góc vs NP tại E
a) c/m tam giác NMD = tam giác NDE
b) c/m tam giác MNE là tam giác đều
c)NP = ?
a) Xét hai tam giác vuông tam giác NMD ( M = 90 độ ) và tam giác END ( E = 90 độ ) có
ND là cạnh chung
góc MND = góc END ( vì ND là tia phân giác )
Do đó tam giác NMD = tam giác END ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Ta có tam giác NMD = tam giác END ( cmt )
=> NM = NE ( hai cạnh tương ứng )
Mà góc N = 60 độ
=> tam giác MNE là tam giác đều
c) Ta có tam giác MNE là tam giác đều
=> NM = NE = ME ( 1 )
=> góc NME = 60 độ
Ta có góc NME + góc EMP = 90 độ
Mà góc NME = 60 độ ( cmt )
=> góc EMP = 30 độ ( * )
Ta có tam giác NMP vuông tại M
=> góc N + góc P = 90 độ ( hai góc nhọn phụ nhau )
Mà góc N = 60 độ
=> góc P = 30 độ (**)
Từ (*) và (**) suy ra
tam giác EMP cân tại E
=> EM = EP ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra
NE = EP = 7 cm
Mà NE + EP = NP
7 cm + 7 cm = NP
=> NP = 14 cm
Vậy NP = 14 cm
cho tam giác MNE vuông cân tại M. Trên đáy NE lấy 2 điểm A,B sao cho NB=EA=MN
a, chứng minh Tam giác AMB cân
b, tính góc AMB
a: Xét ΔMBN và ΔMAE có
MN=ME
góc N=góc E
NB=EA
=>ΔMBN=ΔMAE
=>MA=MB
=>ΔMAB cân tại M
b: ΔNBM cân tại N
=>góc MBN=(180-45)/2=67,5 độ
ΔAMB cân tại M
=>góc AMB=180-2*67,5=45 độ
Cho tam giác MNP vuông tại có MN<MP .Trên cạnh NP lấy điểm Q sao cho NM=NQ .Từ Q ẻ đường thẳng QE vuông góc với NP tại Q(EϵMP)
a.Chứng minh △MNE =△QNE
b.So sánh Em và EP
Cho tam giác MNE vuông tại M , cho MF là tia phân giác ( F thuộc NE ) biết NF trên EF = 9 phần 16 ; NE =15cm
Tính MN
Cho tam giác MNP vuông tại M, có góc N= 60 độ và MN = 4cm. Tia phần giác của góc N cắt MK tại H. Kẻ EH vuông góc với Nk tại E. a) Chứng minh tam giác MNH = tam giác ENH b) Chứng minh tam giác MNE là tam giác đều c) Tính độ dài cạnh Nk
a: Xét ΔNMH vuông tại M và ΔNEH vuông tại E có
NH chung
góc MNH=góc ENH
=>ΔNMH=ΔNEH
b: Xét ΔNME có NM=NE và góc MNE=60 độ
nên ΔMNE đều