Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.
Nhân vật Dế Mèn là nhân vật dũng cảm . Sau những sóng gió , cuối cùng cậu cũng trưởng thành . Cậu trở thành hiệp nghĩa , biết tương thân tương ái . Cậu biết chịu những phong ba , biết đối phó . Khác hẳn với Mèn lúc vừa được mẹ đưa ra hang , khác hẳn với tên Mèn hung hăng , cậy sức lúc trước .
Dế Mèn được em yêu thích trước hết vì chú có ý chí muốn sống độc lập từ thuở bé. Chú đã tìm thấy niềm vui và lòng quyết tâm khi được mẹ cho ở riêng. Rất tháo vát, chú biến ngay cái hang cũ nông choèn của mình thành một nơi cư trú rộng rãi, có đủ phòng trước, phòng sau, tầng trên, tầng dưới. Vừa sinh hoạt được thoải mái, vừa đề phòng được khi nguy hiểm. Chú đào hang chăm chỉ. Ban ngày cần cù làm việc, tối đến chú ca hát và uống sương đêm. Đáng yêu biết mấy hình ảnh chú dế cường tráng, tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe. Được như vậy là nhờ chú ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể.
Câu 1. Viết đoạn văn 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích.
Câu 2. Trình bày cảm nhận của em về một trong 2 nhân vật (Gioóc-ba hoặc Lắc-ki) bằng một đoạn văn khoảng 4 – 6 câu (chú ý hành động, lời nói của mỗi nhân vật).
Em cần gấp lắm ạ
Tham khảo nha bạn:
Câu 1:
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.
Câu 2:
Gioóc- ba vs Lắc-ki là ai z ?
1,Viết đoạn văn (khoảng từ 6 - 8 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn.
2,
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau đã học?
Yêu cầu:
* Hình thức: Một đoạn văn, có liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.
* Nội dung:
- Càm nhận về TN cà Mau:
- Cảm nhận về cuộc sống con người Cà Mau:
=> + Nghệ thuật miêu tả; sự am hiểu, tình cảm của tác giả với vùng Cà Mau.
+ Tình cảm của bản thân.
"Bài học đường đời đầu tiên" miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ: Đôi càng mẫm bóng; những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng và nhọn hoắt; đôi cánh dài đến tận chấm đuôi; đầu to, nổi từng tảng; hai cái răng đen nhánh; sợi râu dài, uốn cong. Bằng sự quan sát tinh tế, chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, sử dụng hệ thống tính từ kết hợp so sánh, Dế Mèn hiện lên là một chàng dế thanh niên cường tráng, tự tin, yêu đời và rất đẹp. Vì Mèn chỉ là một chàng dế mới trưởng thành, chưa trải sự đời nên tính tình còn kiêu căng, xốc nổi. Trong một lần dại dột bày trò trêu chị Cốc, Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt- một anh bạn hàng xóm, để rồi về sau có hối cũng không kịp. Nhưng cũng từ lần đó mà Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
Tham khảo:
Câu 1:
Đoạn trích " Bài học đường đời đầu tiên" đã để lại cho người đọc những suy nghĩ về nhân vật Dế Mèn. Trước hết Dế Mèn là chú dế có ngoại hình đẹp, một chàng Dế thanh niên cường tráng. Điều đó được thể hiện qua các chi tiết " đôi càng tôi mẫm bóng", " Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt", " Dôi cánh... dài kín xuống tận chấm đuôi".Vậy nên chú càng ngày càng cho mình là giỏi, là tay ghê gớm, là sắp đứng dầu thiên hạ, càng trở nên hung hăng hống hách, thích bắt nạt những con vật nhỏ bé xung quanh. Đỉnh điểm đó là việc trêu đùa chị Cốc đã dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt. Lúc đầu thì huênh hoang trêu chị Cốc nhưng người nhận lấy hậu quả lại là người vô tội, Dế Choắt. Sự việc đau lòng này đã làm cho Dế Mèn tỉnh ngộ và nhận ra cái xấu, cái tai hại của những cử chỉ ngông cuồng, ngu dại của mình. Dế Mèn cũng biết hối hận, và rút ra bài học sâu sắc, bài học đầu tiên trong đời Dế Mèn: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi củng mang vạ vào mình.Qua nhân vạt Dế Mèn, nhà văn Tô Hoài đã đem đến bài học đạo lý vừa nhẹ nhàng, vừa sâu sắc, thấm thía cho người đọc.
Câu 2:
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau thì bao la, hào phóng; con người Cà Mau thì mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
em hãy viết dàn ý một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn
I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Tô Hoài (tiểu sử, sự nghiệp sáng tác…)
- Giới thiệu về văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (xuất xứ, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Hình ảnh Dế Mèn
- Ngoại hình:
+ Càng: mẫm bóng
+ Vuốt:cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: áo dài chấm đuôi
+ Đầu: to, nổi từng tảng
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
+ Râu: dài, cong vút
→ Dế Mèn là một chàng thanh niên có vẻ ngoài tự tin, khỏe mạnh, cường tráng
- Hành động:
+ Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi
+ Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
+ Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
→ Sử dụng dày đặc các động từ và tính từ
- Ý nghĩ của Dế Mèn: sắp đứng đầu thiên hạ được rồi
⇒ Dế Mèn là một anh chàng khỏe mạnh,cường tráng, hùng dũng nhưng tính tình kiêu căng, hợm hĩnh, xốc nổi…
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
- Hình ảnh Dế Choắt:
+ Trạc tuổi Dế Mèn
+ Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt
→ Dế Choắt là người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn
- Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt: coi thường, trịch thượng.
+ Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày”.
+ Cư xử : ích kỷ, không thông cảm, bận tâm gì về việc giúp đỡ Choắt.
- Dế Mèn trêu chọc chị Cốc
+ Dế Mèn nghĩ kế trêu chọc chị Cốc
+ Kết quả:gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt
- Tâm trạng của Dế Mèn sau khi trêu chọc chị Cốc:
+ Hả hê vì trò đùa tai quái của mình: chui vào trong hang nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị…
+ Sợ hãi khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt: nằm im thin thít
+ Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ trước cái chết và lời khuyên của Dế Choắt
+ Ân hận, chân thành sám hối: đứng yên lặng trước mộ Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình
+ Nghệ thuật: cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình…
- Bài học cho bản thân: không được kiêu căng, hợm hĩnh, phải biết yêu thương và giúp đỡ người khác…
. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Tô Hoài (tiểu sử, sự nghiệp sáng tác…)
- Giới thiệu về văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (xuất xứ, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Hình ảnh Dế Mèn
- Ngoại hình:
+ Càng: mẫm bóng
+ Vuốt:cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: áo dài chấm đuôi
+ Đầu: to, nổi từng tảng
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
+ Râu: dài, cong vút
→ Dế Mèn là một chàng thanh niên có vẻ ngoài tự tin, khỏe mạnh, cường tráng
- Hành động:
+ Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi
+ Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
+ Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
→ Sử dụng dày đặc các động từ và tính từ
- Ý nghĩ của Dế Mèn: sắp đứng đầu thiên hạ được rồi
⇒ Dế Mèn là một anh chàng khỏe mạnh,cường tráng, hùng dũng nhưng tính tình kiêu căng, hợm hĩnh, xốc nổi…
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
- Hình ảnh Dế Choắt:
+ Trạc tuổi Dế Mèn
+ Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt
→ Dế Choắt là người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn
- Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt: coi thường, trịch thượng.
+ Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày”.
+ Cư xử : ích kỷ, không thông cảm, bận tâm gì về việc giúp đỡ Choắt.
- Dế Mèn trêu chọc chị Cốc
+ Dế Mèn nghĩ kế trêu chọc chị Cốc
+ Kết quả:gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt
- Tâm trạng của Dế Mèn sau khi trêu chọc chị Cốc:
+ Hả hê vì trò đùa tai quái của mình: chui vào trong hang nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị…
+ Sợ hãi khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt: nằm im thin thít
+ Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ trước cái chết và lời khuyên của Dế Choắt
+ Ân hận, chân thành sám hối: đứng yên lặng trước mộ Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình
+ Nghệ thuật: cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình…
- Bài học cho bản thân: không được kiêu căng, hợm hĩnh, phải biết yêu thương và giúp đỡ người khác…
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về Bọ Dừa và Dế Mèn.
Các bạn cho mình tham khảo nhé.
Tham khảo nhé!
Nhân vật Bọ Dừa trong văn bản Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Bọ Dừa được xây dựng trong truyện là một vị khách tình cờ đến xóm trọ để qua đêm sau rất nhiều ngày tháng bôn ba. Bọ Dừa là người từng trải, vị khách đã từng đi qua những ngày tháng mưu sinh, từng sợ hãi đến ám ảnh những khoảnh khắc bị bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong những chiếc hộp. Vị khách đã quen ngủ dưới vòm trúc giống như việc quen thuộc với cuộc sống bôn ba. Và đêm khuya tình cờ, từ vòm lá trúc rơi xuống một giọt sương, làm lạnh toát cơ thể Bọ Dừa và khiến nhân vật sực tỉnh, chợt nhớ về những điều đã qua. Có thể nói, từ nhân vật Bọ Dừa, bạn đọc ngẫm ra được nhiều bài học nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vô tình lãng quên. Bọ Dừa vì mưu sinh mà dành nhiều ngày tháng để bươn chải đó đây, lấy những tán cây làm nhà để rồi một đêm tình cờ, giọt sương đêm rơi xuống đã khiến vị khách nhớ da diết những kỉ niệm và thời thơ ấu và rồi ông quyết định chuẩn bị cho một chuyến hành hương. Nhờ giọt sương tình cờ mà nhân vật đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về lòng biết ơn đối với nguồn cội. Có thể nói, nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật Bọ Dừa và các tình tiết một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía và để lại cho câu chuyện nhiều dư âm.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng ) nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn đoạn trích " Bài học đường đời đầu tiên"(Tô Hoài ) . qua nhân vật Dế Mèn , em rut ra cho mình bài học gì?
Giải nhanh giúp mình nha!
Tham khảo
Mỗi người ai cũng có trong mình những kí ức về tuổi thơ tươi đẹp. Với tôi, tuổi thơ là những khi được cùng bạn chạy trên những triền đê, cười thỏa thích mà không vướng bận ddieuf gì, là những quả vải, chùm nhãn cùng bạn bè đi vặt trong vườn nhà. Cũng có những khi, kí ức của tuổi thơ chính là việc mình đã từng vấp ngã nhưng lại có thể tự đứng dậy trên chính đôi chân của mình. Và có lẽ thật thiếu sót khi không nhắc tới những tác phẩm truyện đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi. Cuốn truyện đầu tiên mà tôi đọc để rồi cũng là tác phẩm ghi nhớ mãi cho tới tận hôm nay chính là Dế Mèn phiêu lưu kí với nhân vật chính là chú Dế Mèn. Có lẽ, chú cũng chính là hình ảnh của chúng ta khi còn nhỏ. Và khắc sâu trong lòng của tôi nhất chính là đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên.Nội dung chính của đoạn văn chính là việc khuyên nhủ chúng ta không nên kiêu căng, tự phụ. Điều đó sẽ khiến cho chúng ta phải hối hận khi đã như vậy. Mở đầu đoạn trích chính là việc miêu tả hình ảnh của chú Dế Mèn- nhân vật chính trong câu chuyr\ện. Đó là một chú Dế thanh niên cướng tráng và to đẹp. Chính vì điều đó mà chú đã tự mãn với chính bản thân mình và rốt cục đã gây ra cái chết đáng thương của Dế Choắt do trêu chọc chị Cốc để rồi cuối cùng chú đã phải ôm nỗi ân hận mãi về hành động của mình. Dế Mèn sau khi được ra đời vài ngày, chú đã được mẹ cho ở riêng cùng các anh em. Tổ của chú được mẹ chuẩn bị một cách cẩn thận và chu đáo. Rời xa mẹ nhưng chú không hề cảm thấy lo lắng hay sowjxk hãi mà lại thấy vui thích và khoan khoái. Do chú rất thích cuộc sống độc lập và tự do. Chú cũng biết sửa sang cho hang của mình thêm rộng và đẹp, trở thành cái hang không những đẹp nhất mà còn an toàn nhất trong số những cái hang của anh em nhà Dế. Cứ vậy, cuộc sống an nhàn và thoải mái của chú diền ra theo từng ngày. Mỗi chiều, Dế Mèn cùng các anh chị cùng cùng nhau say mê ca hát, nhảy múa trong ánh mặt trời còn le lói, sau đó lại uống sương đêm, tắm trong ánh trăng và chờ bình minh tới. Ngày nào cũng vậy, công việc của Mèn chỉ có ăn và chơi. Có lẽ cũng chính bởi lí do như vậy mà chú Dế Mèn càng trở nên nhàm chán và không biết trân trọng những gì mình đang có. Chú muốn làm việc gì đó để thay đổi những tháng ngày nhàm chán này. Với lợi thế to đẹp, chú lại càng ra sức trêu chọc mọi người, khiến cho mọi người ai cũng phải kiêng dè, để ý tới chú. Tất cả những điểm yếu của chúng đều có của tuổi mới lớn: hung hăng, kiêu ngạo, thích làm bộ với người khác. Dế Choắt xuất hiện trong tác phẩm lại ngược lại với Dế mèn. Choắt luôn yếu ớt, xấu xí lại khiêm nhường. Biết những khó khăn của mình, Choắt sang nhờ Dế Mèn đào một cái hang thông sang nhà Mèn giúp mìh phòng khi bất trắc. Thế nhưng Mèn không hề chấp nhận mà chỉ quát mắng Dế Choắt mà thôi. Đỉnh điểm của sự viêc là khi Dế Mèn đi trêu chọc chị Cốc. Đó cũng là tính xấu của Mèn khi không có ai răn đe lúc chú làm sai. Chú đọc những câu thơ trêu chọc chị Cốc rồi nhanh chân chạy vào hang, thế nhưng điều đó đã làm cho chị Cốc tưởng Choắt trêu mình nên đã mổ chú Dế Choắt tội nghiệp. Tới khi ra bên ngoài nhìn, chú mới cảm nhận được thế nào là sợ hãi, lo lắng. Lúc này, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận. Hình ảnh Dế Choắt nằm thoi thóp ở trên mặt đất mà mọi tội lỗi đều do chính bản thân chú gây ra. Lúc này, tuy Dế Choắt đã tha thứ cho Dế Mèn nhưng không thể nào mà chuộc lại được khi Dế choắt không thể qua khỏi.Bài học đường đời đầu tiên là một trong những đoạn trích hay nhất trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí bởi đây là bài học cho tất cả chúng ta với rất nhiều ý nghĩa. Đó chính là việc hãy biết sống một cách khiêm nhường, biết quan tâm tới mọi người xung quanh và không được tự mãn bởi bất cứ điều gì.
bài học
Sau cái chết của người bạn ốm yếu đáng thương Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được một bài học đường đời đầu tiên vô cùng lớn của mình: Ở đời không nên kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu. Tính kiêu ngạo, nóng vội của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiên ta phải ân hận suốt đời.10 thg 9, 2021
Em tham khảo:
Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này.
Bài học rút ra là chúng ta:
Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
Không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
`-` Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này.
`-` Bài học em rút ra từ nhân vật Dế Mèn là dù có vẻ đẹp cường tráng hay mạnh khỏe tới đâu thì cũng không nên ra vẻ với mọi người xung quanh mà hãy khiêm tốn để được mọi người yêu quý, kính trọng.
Đề bài : Hãy viết một đoạn văn khoảng 100 từ nêu suy nghĩ , cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn .
Tham khảo
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.
tham khảo
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.
TK
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.
Hãy viết một đoạn văn 8-10 câu viết về cảm nhận của em đối với nhân vật dế mèn đố ai làm đc
Ấn tượng ban đầu của em về Dế Mèn một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn hoàn toàn độc lập và tự chủ cuộc sống của mình mà không cần phụ thuộc vào bản thân. Từ nhân vật này toát ra khí chất, bản lĩnh của một thủ lĩnh có thể lấn án người khác. Nhưng cũng chính sự vượt trội của mình mà Dế Mèn vô cùng ngạo mạn và coi thường người khác. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Đặc biệt cái tính bốc đồng nhưng không dám chịu trách nhiệm và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Sau sự việc ấy, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời, kìm nén cái tôi của mình xuống. Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể ấn tượng nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách song đang dần có sự chuyển tốt đẹp.
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về nhân vậy Dế Mèn (Bài văn nha!)
tham khảo:
Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” là một tác phẩm hay và nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, một nhà văn được các bạn thiếu nhi Việt Nam yêu mến. Chương một của truyện chính là tác phẩm “Bài học học đường đời đầu tiên”, chuyện đã khắc họa rất rõ nhân vật Dế Mèn và bài học sâu sắc mà Dế Mèn nhận được từ Dế Choắt. Có thể nói, Dế Choắt không phải là nhân vật chính nhưng đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong chuyện.
Dế Choắt hiện lên qua lời kể của chính nhân vật Dế Mèn, cách kể của Dế Mèn khiến cho người đọc có cái nhìn chân thực và sinh động hơn về chú dế này, bởi cách một con dế kể về đồng loại với mình sẽ chân thực và cụ thể nhất. Dế Choắt là hàng xóm của Dế Mèn, và cái tên Dế Choắt cũng không phải là tên thực của chú bởi nó chỉ là tên mà Dế Mèn tự đặt, tự gọi theo cách chế giễu và “trịch thượng” như thế.
Hẳn phải có điều gì ở Dế Choắt nên Dế Mèn mới gọi Dế Choắt theo cách gọi đầy mỉa mai chế giễu như thế, và đúng là như vậy, Dế Choắt tuy cũng trạc tuổi với Dế Mèn nhưng trong con mắt của Dế Mèn, Dế Choắt lại yếu đuối, cái yếu đuối do bẩm sinh. Bởi vậy mà Dế Mèn coi thường Dế Choắt, chính Dế Choắt cũng sợ Dế Mèn. Cách sử dụng từ ngữ miêu tả của Dế Mèn đối với Dế Choắt cũng chứa đựng sự dè bỉu, chế giễu, nhưng có lẽ đó cũng chính là bộ dạng chân thật nhất của Dế Choắt.
Chú dế này có dáng người gầy gò, dày lêu nghêu “như một gã nghiện thuốc phiện”, mặc dù đã tới tuổi thanh niên nhưng cánh vẫn chưa dài, “ngắn củn đến giữa lưng”, hở cả mạng sườn “như người cởi trần mặc áo gi-lê”. Dế Choắt quả vừa gầy lại ốm yếu, chậm phát triển, lại thêm vẻ xấu xí của đôi càng “bè bè, nặng nề”, râu ria ngắn cũn, cụt còn có một mẩu, dưới con mắt của Dế Mèn, Dế Choắt lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Hang của Dế Choắt không được sâu như những chú dế khác, chính bởi chú ốm yếu quá, sao có sức khỏe để đào được một cái hang sâu. Dù cho Dế Mèn có chê trách, chê bai hay rủa cho vui miệng thì Dế Choắt cũng đành chịu, chỉ đành than thở sức mình hèn kém, quả thật ta thấy chú Dế Choắt này đáng thương và tội nghiệp làm sao.
Dế Choắt có ý nhờ vả Dế Mèn lúc hoạn nạn, nhưng sự cầu thỉnh của Dế Choắt đã bị Dế Mèn từ chối. Dế Mèn với bản tính ngông cuồng và ngang ngược, hung hăng, Dế Mèn đã trêu trọc chị Cốc, Dế Mèn thì tinh ranh, chẳng lo sợ chị Cốc trả thù, thế nhưng đâu có ngờ rằng, Dế Choắt lại là người phải gánh chịu hậu quả từ trò trêu trọc của Dế Mèn.
Dế Choắt đã thiệt mạng một cách oan uổng, cái chết của Dế Choắt đã giúp cho Dế Mèn nhận ra được bài học nhớ đời, trong lúc thoi thóp hơi thở cuối cùng, Dế Choắt không hề trách móc Dế Mèn, ngược lại chỉ chấp nhận sự ốm yếu của mình, đưa ra lời khuyên cho Dế Mèn, để Dế Mèn tránh được hậu quả về sau: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”.
Từ một chú dế hung hăng, kiêu căng, không coi ai ra gì, Dế Mèn đã nhận ra được bài học thấm thía sau cái chết của Dế Choắt. Sự xuất hiện của Dế Choắt vừa làm rõ bản tính của Dế Mèn, lại vừa giúp cho Dế Mèn nhận ra được thói xấu của mình, Dế Choắt cũng chính là nguyên nhân để Dế Mèn thay đổi suy nghĩ để sống tốt hơn.
A) hãy viết một đoạn văn khorảng 6 hoặc 8 câu trình bày cảm nhận của bạn về nhân vật Kiều Phương trong chuyện ngẳn " bức tranh của em gái tôi " cuae tác giả Tạ Duy Anh .
b) hãy viết một đoạn văn khoảng 5-6 câu về hành động trêu chị Cốc của Dế Mèn trong đoạn trích " bài học đường đời đầu tiên"
A/Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. Em rất thích nhân vật Kiều Phương này!