Những câu hỏi liên quan
Rina
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 10:06

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.

Bình luận (0)
hiếu lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Leekimsoo
25 tháng 4 2021 lúc 15:48

Vì nó cần thiết cho mỗi trẻ em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cu Bin ◈²₭¹₀◈
25 tháng 4 2021 lúc 15:50

hỏng bít có đúng zới í cj hong ...., tại Bin cop mạng ạ ! :3 , cj tham khảo nhé !...

1. Thế nào là quyền bất khả xâm phạm, quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng?

– Quyền bất khả xâm phạm về than thể có nghĩa là: Không ai được xâm phạm đến thân thể của mình. Cấm xâm phạm đến thân thể của người khác.

– Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền của công dân.

2. Ý nghĩa

Đây là quyền cơ bản của công dân ví nó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của con người

3. Quy định của pháp luật

– Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.Việc bắt giữ người phải theo đúng pháp luật.

– Pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân. Mọi người phải trân trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm của người khác.

– Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

– Biểu hiện những hành vi, việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác:

+ Đánh đập, hành hạ người khác.

+ Gây thương tích, chết người.

+ Vu khống, vu cáo, làm nhục.

+ Chửi mắng, trêu chọc quá mức.

+ Đua xe trái phép.

+ Dùng hung khí đùa giởn, hành hung người khác.

+ Mua bán phụ nữ, trẻ em.

+ Dụ dỗ trẻ em sa vào tệ nạn xã hội.

♦ Đọc điều 71 Hiến pháp năm 1992.

– Pháp luật nước ta quy định:

+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể; nghĩa là: không ai được xâm phạm đến thân thể người khác.

+ Việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật.

+ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; nghĩa là: mọi người phải tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của người khác.

+ Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.

– Những hành vi, việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của các bạn ở trường, ở lớp:

+ Vu khống, vu oan cho bạn lấy cắp đồ.

+ Trêu chọc, đùa giởn quá mức (nắm đầu, giựt tóc.)

+ Nói xấu, chửi mắng bạn. Vô cớ đánh bạn, rủ người khác đánh bạn

+ Tụ tập trốn học rủ nhau hút thuốc, chơi bài, đánh nhau, lập băng đảng, đua xe trái phép,tổ chức cướp giật.

– Khi gặp những hành vi, việc làm nêu trên thì em sẽ:

+ Kiên quyết không tham gia.

+ Khuyên can, ngăn cản.

+ Dùng lời lẽ để giải thích cho bạn hiểu làm như thế là vi phạm pháp luật.

+ Báo cho thầy cô, cha mẹ của bạn, các cơ quan, đoàn thể để kịp thời ngăn chận và xử lý.

→ Nhà nước ta thật sự coi trọng con người. Chúng ta phải biết tự bảo vệ bản thân mình, tôn trọng người khác; biết phê phán, tố cáo các hành vi xâm phạm quyền con người.

4. Trách nhiệm của học sinh

– Tôn trọng tính mạng, thân thể danh dự nhân phẩm của người khác.

– Bảo vệ quyền của mình.

– Phê phán tố cáo những việc làm trái với quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
25 tháng 4 2021 lúc 15:51

Quyền được pháp luật bảo hộ về thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.

ko bít đúng ko :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 7 2018 lúc 12:28

Chọn đáp án A

Theo SGK GDCD trang 56: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là loại quyền gắn với tự do cá nhân của công dân, được ghi nhận tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 và được quy định thành một nguyên tắc trong Bộ luật Tố tụng Hình sự nước ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 7 2017 lúc 6:36

Chọn đáp án A

Theo SGK GDCD trang 56: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là loại quyền gắn với tự do cá nhân của công dân, được ghi nhận tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 và được quy định thành một nguyên tắc trong Bộ luật Tố tụng Hình sự nước ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 9 2019 lúc 15:53

Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 12 2019 lúc 14:38

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 5 2017 lúc 12:18

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 8 2019 lúc 10:43

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 5 2018 lúc 14:38

   1. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

   - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   - Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

   2. Ví dụ:

   + Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

   + A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.

Bình luận (0)