Những câu hỏi liên quan
Tran Anh Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 18:28

undefined

Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 3 2022 lúc 18:29

undefined

Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
1 tháng 3 2017 lúc 12:15

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm

nguyen thi thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
26 tháng 2 2019 lúc 21:42

a)thay k=0, ta có

\(4x^2-25+0^2+4.0.x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-25+0+0=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=0\\2x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\right\}\)

b) Thay k=-3, ta có:

\(4x^2-25+\left(-3\right)^2+4\left(-3\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-25+9-12x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-16-12x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-16+4x-16x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+4x\right)-\left(16x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-16\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(4x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\4x-16=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1;4\right\}\)

c) Thay x=-2, ta có:

\(4\left(-2\right)^2-25+k^2+4\left(-2\right)k=0\)

\(\Leftrightarrow16-25+k^2-8k=0\)

\(\Leftrightarrow-9+k^2-8k=0\)

\(\Leftrightarrow-9+k^2+k-9k=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k^2+k\right)-\left(9k+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(k+1\right)-9\left(k+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k+1\right)\left(k-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k+1=0\\k-9=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k=-1\\k=9\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1;9\right\}\)

girl 2k_3
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 3 2017 lúc 20:04

a, (1-x)(5x+3)= (3x-8)(1-x)

<=> (1-x) (5x+3) - (3x-8)(1-x) =0 <=> (1-x) (2x+11) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\2x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

b, (x-3)(x+4)-2(3x-2)=(x-4)^2

<=> 3x = 24<=> x=8

Vậy .......

c,x^2+ x^3+x+1=0

<=> x^2 (x+1) +(x+1) =0 <=> (x^2 +1)(x+1) =0

<=> x+1 =0 => x=-1

Vậy.......

d, \(\dfrac{x-3}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{3x+1}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-2x-6=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

Quỳnh Giang Bùi
Xem chi tiết
Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
nguyen the anh
Xem chi tiết
soái ca 37
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
28 tháng 4 2017 lúc 20:36

Câu 1:

a) \(7x-14=0\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}

b) \(\left(3x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\2x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy......................

c)\(\left(3x-1\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-1-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)Vậy...................

Câu 2:a)

\(2x+5\le9\Leftrightarrow2x\le4\)

\(\Leftrightarrow x\le2\)vậy......

b)\(3x+4< 5x-3\)

\(\Leftrightarrow2x>7\Leftrightarrow x>\frac{2}{7}\)

Vậy..........

c)\(\frac{\left(3x-1\right)}{4}>2\)

\(\Leftrightarrow3x-1>8\)

\(\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)

vậy.............

Câu 3:a).....

b) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)vuong ABC,có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=144+256=20^2\)

\(\Leftrightarrow BC=20\)

Xét \(\Delta\)vuông ABC và \(\Delta\)vuông HBA, có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)(cùng phụ với góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC đồng dạng với\(\Delta\)HBA(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)

\(\frac{\Rightarrow16}{AH}=\frac{20}{16}\Rightarrow AH=12,8\left(cm\right)\)

soái ca 37
28 tháng 4 2017 lúc 21:08

ban oi lam ca cau 3a nua va ke truc so minh moi k 

lê thị thu huyền
29 tháng 4 2017 lúc 12:08

c) bài hình:

Vì AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\)

Vì DF là đường phân giác của \(\Delta ADB\)

\(\Rightarrow\frac{FC}{FA}=\frac{DC}{AD}\left(2\right)\)

Vì ĐE là đường phân giác của \(\Delta ADB\)

\(\Rightarrow\frac{EA}{EB}=\frac{AD}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{AD}.\frac{AD}{BD}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{BD}\)

mà \(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(do\left(1\right)\right)\)

Vậy \(\frac{EA}{EB}.\frac{DB}{DC}.\frac{FC}{FA}=1\)(đpcm)