Trong các bộ ba số sau đây, bộ ba nào không thể trở thành số đo ba cạnh của một tam giác?
a) 5; 6; 12
b) 3; 4; 5
c) 4; 9; 15
d) 6; 10; 4
Hỏi vui he :))
Bộ ba nào sau đây không thể là số đo ba cạnh của một tam giác
A. 1cm, 2cm, 2.5cm
B. 3cm, 4cm, 6cm
C. 6cm, 7cm, 13cm
D. 6cm, 7cm, 12cm
Ta có 6 + 7 = 13 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. Chọn C
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm; 3cm; 4cm. B. 6cm; 8cm; 10cm.
C. 2cm; 5cm; 4cm. D. 11cm; 7cm; 18cm
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm; 3cm; 4cm. B. 6cm; 8cm; 10cm.
C. 2cm; 5cm; 4cm. D. 11cm; 7cm; 18cm
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo (cm) sau đây, bộ ba nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A) 2; 5; 4. B) 11; 8; 18. C) 15; 13; 6. D) 5; 6; 12.
Bộ ba nào sau đây không thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
(A) 1cm, 2cm, 2,5cm
(B) 3cm; 4cm ; 6cm;
(C) 6cm, 7cm, 13cm
(D) 6cm, 7cm, 12cm
Bộ ba không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác là 6cm, 7cm, 13cm.
Vì 6+ 7= 13 ( tổng độ dài 2 cạnh bằng độ dài còn lại – mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác).
Chọn (C) 6cm, 7cm, 13cm.
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác:
A. 3 c m ,5 c m ,7 c m
B. 4 c m ,5 c m ,6 c m
C. 2 c m ,5 c m ,7 c m
D. 3 c m ,6 c m ,5 c m
• Xét bộ ba: 3 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có: 3 + 5 = 8 > 7 3 + 7 = 10 > 5 5 + 7 = 12 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 3 c m ,5 c m ,7 c m lập thành một tam giác nên loại A.
• Xét bộ ba 4 c m ,5 c m ,6 c m . Ta có: 4 + 5 = 9 > 6 4 + 6 = 10 > 5 5 + 6 = 11 > 4 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 4 c m ,5 c m ,6 c m lập thành một tam giác nên loại B.
• Xét bộ ba 3 c m ,6 c m ,5 c m . Ta có: 3 + 6 = 9 > 5 3 + 5 = 8 > 6 6 + 5 = 11 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 3 c m ,6 c m ,5 c m lập thành một tam giác nên loại D.
• Xét bộ ba 2 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có: 2 + 5 = 7 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 2 c m ,5 c m ,7 c m không lập thành một tam giác nên chọn C.
Chọn đáp án C.
Bộ ba số nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm, 3cm, 2cm
B. 1cm, 10cm, 10cm
C. 1cm, 2cm, 3cm
D. 3cm, 4cm, 5cm
Ta có 1 + 2 = 3 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. Chọn C
Bộ ba số đo nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác cân? A. 3cm; 4cm; 5cm B. 3cm; 2cm; 1cm C. 3cm; 2cm; 3cm D. 3cm; 3cm; 9cm.
Tam giác cân là tam giác có `3` cạnh bằng nhau.
`=>` Loại `A, B`.
Mà trong tam giác thì tổng `2` cạnh luôn lớn hơn cạnh hcofn lại.
`=>` Loại `D ( 3 + 3 < 9)`.
`=> C`.
tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau nên A và B không phải là độ dài của một tam giác cân
theo bất đẳng thức của tam giác ta có tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại
⇒ D không phải vì 3cm+3cm =6cm<9cm
vậy đáp án đúng lá C
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Trong những trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế:
3cm, 4cm, 6cm
Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.
Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm
- Vẽ BC = 6cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Trong những trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế:
2cm, 4cm, 6cm
Vì 6cm = 2cm + 4cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.