Những câu hỏi liên quan
Trần Công Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 22:44

a) Ta có: OA⊥d(gt)

d//d'(gt)

Do đó: OA⊥d'(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay AE⊥BE

Xét tứ giác ABFE có 

\(\widehat{AFB}=\widehat{AEB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AFB}\) và \(\widehat{AEB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB

Do đó: ABFE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Bùi Doãn Nhật Quang
27 tháng 1 2022 lúc 11:14

           

Bình luận (0)
Hoàng Việt Tân
27 tháng 1 2022 lúc 11:15

        

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 1 2022 lúc 15:12

a) Vì d là tiếp tuyến của (O) tại A

⇒ OA D mà d // d'

⇒ OA ⊥ D tại E

⇒ \(\widehat{AEB}=90^0\)

Suy ra: điểm E thuộc đường tròn đường kính AB           (1)

Ta có:   AF ⊥ BC    ⇒     \(\widehat{AFB}=90^0\)

Suy ra:  điểm F thuộc đường tròn đường kính AB           (2)

Từ (1) và (2):   ⇒    A, B, E, F cùng thuộc đường tròn đường kính AB

Từ đó:   tam giác ABFE nội tiếp

b) Ta có:    \(\widehat{ACB}=\widehat{IAB}\) ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến cùng chắn cung AB )

Lại có:    \(\widehat{ABD}=\widehat{IAB}\) ( so le trong ) 

⇒ \(\widehat{ABD}=\widehat{ACB}\)

Xét △ ABD và △ ACB có:

   \(\widehat{ABD}=\widehat{ACB}\) ( cmt )

   \(\widehat{A}\) chung 

⇒ △ ABD ∼ △ ACB    ( g - g )

Từ đó:   \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\Leftrightarrow AB^2=AC.AD\)   ( đpcm )

c) Theo câu a, ta có: tam giác ABFE nội tiếp

⇒ \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)     ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AE )

Mà   \(\widehat{ABE}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)      (3) 

Ta có:  M là trung điểm của AB và N là trung điểm của BC

⇒ MN là đường trung bình △ ABC

⇒  MN // AC

⇒     \(\widehat{BMN}=\widehat{ACB}\)   ( đồng vị )      (4)

Từ (3) và (4):     \(\widehat{AFE}=\widehat{BNM}\)

Mà \(\widehat{AFE}+\widehat{NFE}=90^0\Rightarrow\widehat{BNM}+\widehat{NFE}=90^0\)

Gọi H là giao điểm của EF và MN

⇒ \(\widehat{FNH}=90^0\)

⇒   EF ⊥  MN   ( đpcm )

Bình luận (0)
Ngô Cao Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 10:48

a: góc OBE+góc OCE=180 độ

=>OBEC nội tiếp

b: Xét ΔEBD và ΔEAB có

góc EBD=góc EAB

góc BED chung

=>ΔEBD đồng dạng với ΔEAB

=>EB/EA=ED/EB

=>EB^2=EA*ED

 

Bình luận (0)
Lê Yến nhi
Xem chi tiết
kiến Minh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 21:43

a: CD//AB

=>\(\widehat{CDB}=\widehat{ABC}\)

Xét (O) có

\(\widehat{DBC}\) là góc tạo bởi dây cung BC và tiếp tuyến BD

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{DBC}=\widehat{BAC}\)

Xét ΔDBC và ΔCAB có

\(\widehat{DBC}=\widehat{CAB}\)

\(\widehat{DCB}=\widehat{ABC}\)

Do đó: ΔDBC đồng dạng với ΔCAB

=>\(\dfrac{DC}{CB}=\dfrac{BC}{AB}\)

=>\(BC^2=AB\cdot DC\)

Bình luận (0)
kiến Minh Đào
30 tháng 11 2023 lúc 4:54

còn câu B bạn

Bình luận (0)
Phan Tuấn Dũng
Xem chi tiết
vo phi hung
26 tháng 5 2018 lúc 22:48

â ) Xét tứ giác BMNC , ta có : 

goc BMC = 90( gt)

goc BNC = 90( gt ) 

goc BMC = goc BNC = 90o

Vay :tứ giác BMNC nội tiếp ( vì có 2 định M , N cùng nhìn BC dưới một góc 90)

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
26 tháng 5 2018 lúc 22:58

b) Tứ giác ANHM có : góc ANH = 900 ;  góc HMA = 900 (giả thiết)

=> góc ANH + góc HMA = 90 + 90 = 1800

=> Tứ giác ANHM nội tiếp

=> góc AMN = góc ACB (góc ngoài tứ giác nội típ = đối góc trong)

Ta có: góc xAB = góc ACB (nội típ chắn cung AB)

=> góc AMN = góc xAB mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> MN // xy

( Hình có bạn vẽ rồi nên mình giải câu b) thui ^^ )

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Điệp
24 tháng 2 2020 lúc 18:13

của lớp mấy đây dụng hạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồ NHư Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 13:54

a) Xét tứ giác OCDB có 

\(\widehat{OBD}+\widehat{OBC}=180^0\)

Do đó: OCDB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Xuân Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 22:46

a: góc BDH+góc BFH=180 độ

=>BDHF nội tiếp

góc BFC=góc BEC=90 dộ

=>BFEC nội tiếp

b: góc FEB=góc BAD

góc DEB=góc FCB

mà góc BAD=góc FCB

nên góc FEB=góc DEB

=>EB là phân giác của góc FED

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>Ax//FE

=>FE vuông góc OA

=>OA vuông góc IK

Bình luận (0)