Những câu hỏi liên quan
25. Phí Thị Thùy Linh 10...
Xem chi tiết
Vinh Quang
Xem chi tiết
Vinh Quang
1 tháng 5 2021 lúc 20:40

Giúp em vs mn ơi khocroi

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 4:40

Đoạn trích diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ và người yêu của Thúy Kiều khi nàng bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 23:37

a)

- Đoạn thơ trên nằm ở phần 2 (gia biến và lưu lạc) trong tác phẩm Truyện Kiều.

b)

- Hình ảnh "người dưới nguyệt chén đồng": người được nói đến là Kim Trọng. Kiều đang nhớ đến và cảm thấy xót xa nghĩ đến cảnh chàng Kim mong chờ tin tức của nàng.

- Hình ảnh "người tựa cửa hôm mai": ý nói đến cha mẹ của nàng Kiều, nàng lo lắng, xót thương cho cha mẹ đã già yếu nhưng vẫn ngóng trông tin nàng.

 

Bình luận (0)
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 9 2023 lúc 23:07

Nội dung của đoạn thơ làm nổi bật nỗi nhớ thương cha mẹ và người yêu sâu sắc của Thúy Kiều khi nàng bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

Bình luận (0)
Bốp GM
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 8 2021 lúc 23:04

- Thành ngữ: "nguyệt chén đồng", "chân trời gốc bể", "rày trông mai chờ".

- Điển tích: "Sân Lai", "gốc tử", "quạt nồng ấm lạnh".

- Tác dụng: Việc sử dụng thành ngữ cùng với điển những điển cố độc đáo và sâu sắc mang đậm tính dân tộc , gần gũi mà bình dị, diễn tả  tâm hồn sâu sắc, thủy chung, thiết tha với hạnh phúc lứa đôi của nàng Kiều.

Bình luận (0)
minh nguyet
4 tháng 8 2021 lúc 22:42

"Tựa cửa hôm mai", "quạt nồng ấp lạnh", "Sân Lai", "gốc tử".

Tác dụng: Những thành ngữ điển tích này đã diễn tả nổi thương cha mẹ, nỗi tủi hổ và cô đơn của Thúy Kiều giữa chốn mênh mông

  
Bình luận (0)
bruhbruh1233
Xem chi tiết
Lizz Boss
Xem chi tiết
h.uyeefb
Xem chi tiết