Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
27 tháng 12 2021 lúc 22:58

mới lớp 7 a ới

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bá đạo sever là tao
11 tháng 7 2017 lúc 11:55

ÁP dụng BĐT AM-Gm  ta có: 

\(Σ\frac{a^2}{\left(ab+2\right)\left(2ab+1\right)}\ge\frac{4}{9}\cdotΣ\frac{a^2}{\left(ab+1\right)^2}\)

ĐẶt \(a=\frac{x}{y};b=\frac{y}{z};c=\frac{z}{x}\) thì cần cm

\(Σ\frac{a^2}{\left(ab+1\right)^2}=Σ\left(\frac{xz}{y\left(x+z\right)}\right)^2\ge\frac{3}{4}\)

\(Σ\left(\frac{xz}{y\left(x+z\right)}\right)^2\ge\frac{1}{3}\left(\frac{xz}{y\left(x+z\right)}\right)^2\)

Theo C-S \(Σ\frac{xz}{y\left(x+z\right)}=\frac{\left(xz\right)^2}{xyz\left(x+z\right)}\ge\frac{\left(Σxy\right)^2}{2xy\left(Σx\right)}\ge\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{3}\cdot\left(Σ\frac{xz}{y\left(x+z\right)}\right)^2\ge\frac{1}{3}\cdot\frac{9}{4}=\frac{3}{4}\)

Đúng hay ta có ĐPCM xyar ra khi a=b=c=1

Huỳnh Thu Trúc
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Nhi
Xem chi tiết

Ta có:

\(a+b+c-abc=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+c\left(a+b\right)\right)-abc\)

\(=\left(a+b\right)ab+\left(a+b\right)^2c+abc+c^2\left(a+b\right)-abc\)

\(=\left(a+b\right)\left(ab+c^2+c\left(a+b\right)\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(ab+ac+c^2+bc\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left[a\left(b+c\right)+c\left(b+c\right)\right]\)

\(=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\)

Đồng thời:

\(a^2+1=a^2+ab+bc+ac=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự:

\(b^2+1=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)

\(c^2+1=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

Từ đó:

\(P=\dfrac{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(=\dfrac{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2}{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2}=1\)

Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
3 tháng 5 2019 lúc 10:22

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

T.Ps
3 tháng 5 2019 lúc 10:50

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 11:50

Bài 1: a, áp dụng định lí py-ta-go vào t.giác vuông ta có: 

                      \(BC^2=AC^2+AB^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=225-81=144

=>AC=12 (cm)

vậy AC=12 cm

b, xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có: 

           BD cạnh chung

          BA=BE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, ta có: \(\Delta ADH=\Delta EDC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> AH=EC(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=EB(câu b) => HB=CB

=> \(\Delta HBC\)cân tại B

d, trong tam giác vuông ADH có: AD<DH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà DH=DC=> DC>AD hay AD<DC đpcm

A B C E D d 9cm 15cm H

Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
7 tháng 4 2018 lúc 8:59

Ta có : 

\(\left(a-b\right)^2\ge0\) ( với mọi độ dài a, b ) 

\(\left(b-c\right)^2\ge0\) ( với mọi độ dài b, c ) 

Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\end{cases}}\) ( chuyển vế ) 

Do đó : 

\(a=b=c\)

Suy ra : tam giác ABC là tam giác đều 

Vậy tam giác ABC là tam giác đều 

Chúc bạn học tốt ~ 

Huy Hoàng
7 tháng 4 2018 lúc 10:42

Ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0\)với mọi độ dài của a, b

và \(\left(b-c\right)^2\ge0\)với mọi độ dài của b, c

Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)(gt)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\end{cases}}\)=> a = b = c

=> \(\Delta ABC\)đều (đpcm)

Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Lầy Văn Lội
13 tháng 8 2017 lúc 22:33

\(P=\frac{a^3}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}+\frac{b^3}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}+\frac{c^3}{\left(c+1\right)\left(a+1\right)}-1\)

Bá đạo sever là tao
13 tháng 8 2017 lúc 22:36

ôi trá hình :VVV

tth_new
14 tháng 8 2017 lúc 20:18

\(P=\frac{a^3}{\left(a+1\right).\left(b+1\right)}+\frac{b^3}{\left(b+1\right).\left(c+1\right)}+\frac{c^3}{\left(c+1\right).\left(a+1\right)}\)

Ko biết đúng hay không!

Mới lớp 6 , mà tôi nghĩ Lầy Văn Lội đúng đấy!

Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 9 2020 lúc 19:33

Câu 1

a) xy(x+y)-yz(y+z)+zx[(x+y)-(y+z)]=xy(x+y)+zx(x+y)-yz(y+z)-zx(y+z)=x(x+y)(y+z)-z(y+z)(y+x)=(x+y)(y+z)(x-z)

b) \(\frac{x-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}+\frac{y-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{z-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}=2022\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-z+z-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}+\frac{y-z+x-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{z-y+y-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}=2022\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{z-y}+\frac{-1}{z-x}+\frac{-1}{x-z}+\frac{-1}{x-y}+\frac{-1}{x-y}+\frac{-1}{y-z}+\frac{1}{y-z}=2022\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{x-y}+\frac{1}{y-z}+\frac{1}{z-x}\right)=2022\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-y}+\frac{1}{y-z}+\frac{1}{z-x}=1011\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 9 2020 lúc 20:13

Câu 8: bạn sửa lại đề: AB<AC

a) Xét tam giác AHB và tam giác AEP có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AEP}=90^0\)

AH=KE (Tứ giác AHKE là hình vuông)

\(\widehat{HAB}=\widehat{AEP}\)(cùng phụ với \(\widehat{HAC}\))

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AEP\)(g-c-g)

=> AB=AP (2 cạnh tương ứng) => \(\Delta\)BAP cân tại A

b) Tứ giác ABQP là hình vuông nên IA=IB=IQ=IP (1)

Tam giác BKP vuông tại K nên KP=KB=KI (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AI=KI nên I là đường trung trực của AK (3)

Vì AHKE là hình vuông nên HE là trung trực của AK (4)

Từ (3) và (4) suy ra: H;I:E cùng thuộc đường trung trực của AK hay H;I:E thằng hàng (đpcm)

Câu 9: Có \(\widehat{CEA}=\widehat{B}+\widehat{BAE}=\widehat{HAC}+\widehat{EAH}=\widehat{CAE}\)

\(\Rightarrow\Delta CAE\)cân tại C => CA=CE (1)

Qua H kẻ đường thằng song song với AB cắt MF ở K. Ta có \(\frac{BE}{EH}=\frac{MB}{KH}=\frac{MA}{KH}=\frac{FA}{FH}\left(2\right)\)

AE là phân giác của tam giác ABH nên \(\frac{BE}{EH}=\frac{AB}{AH}\left(3\right)\)

\(\Delta CAH\)và \(\Delta CBA\)đồng dạng \(\Rightarrow\frac{AB}{AH}=\frac{CA}{CH}=\frac{CE}{CH}\)(theo (1)) (4)

Từ (2);(3) và (4) => \(\frac{FA}{FH}=\frac{CE}{CH}\)hay \(\frac{AE}{FH}=\frac{CE}{CH}\)=> CF//AE (đpcm)

Câu 10: 

Chia các đỉnh của tam giác thành 3 nhóm \(\left\{A_1;A_4;A_7;A_{10}\right\};\left\{A_2;A_5;A_8;A_{11}\right\};\left\{A_3;A_6;A_9;A_{12}\right\}\)

Chọn 3 đỉnh liên tiếp thì mỗi đỉnh vào 1 nhóm

Do vậy số dấu "-" trong mỗi nhóm là +1 hoặc -1

Mà nhóm II và nhóm III cùng tính chẵn lẻ về số dấu "-"

Khi bắt đầu nhóm II, nhóm III số dấu "-" bằng 0. Nếu đỉnh A2 mang dấu "-" các đỉnh còn lại mang dấu "+" thì nhóm II, nhóm III khác đỉnh chẵn lẻ về số dấu "=". Mâu thuẫn!

P.s bài trình bày khó hiểu, bạn thông cảm! :)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 9 2020 lúc 20:20

câu 4: biến đổi phương trình tương đương với: \(\left(4x^2+4x+1\right)+2xy+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2+y\left(2x+1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1+y\right)=-2\)

Với x;y nguyên thì 2x+1 là số lẻ

\(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\2x+1+y=-2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}2x+1=-1\\2x+1+y=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=3\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm (x;y)=(0;-3);(-1;3)

Câu 6: Vì a,b,c là số dương và a+b+c=3 nên

\(\frac{a+1}{b^2+1}=a+1-\frac{\left(a+1\right)b^2}{b^2+1}\ge a+1-\frac{\left(a+1\right)^2b}{2b}=a-\frac{b}{2}-\frac{ab}{2}+1\)

Tương tự ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{b+1}{c^2+1}\ge b-\frac{c}{2}-\frac{bc}{2}+1\\\frac{c+1}{a^2+1}\ge c-\frac{a}{2}-\frac{ab}{2}+1\end{cases}}\)

Cộng 3 vế bất đẳng thức ta được \(\frac{a+1}{b^2+1}+\frac{b+1}{c^2+1}+\frac{c+1}{a^2+1}\ge\left(a+b+c-ab-bc-ca\right)\frac{1}{2}+3\ge3\)

Dấu "="xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=1

Câu 7: tìm được 14 ước dương

Khách vãng lai đã xóa