c
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lựcBài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặtA. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
c
Xem chi tiết
Phượng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
8 tháng 3 2023 lúc 8:31

P=m.10=60.10=600

a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)

quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)

b)công có ích khi kéo vật là:

\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần thực hiện là:

\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)

Hiệu suất thực hiện là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)

Bình luận (0)
Phượng Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 3 2023 lúc 11:56

\(m=60kg\Rightarrow P=10m=600N\)

Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bỏ ra là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

Quảng đường vật dịch chuyển:
\(s=2.h=2.4=8m\)

b) Công có ích để kéo vật lên:

\(A_i=P.h=600.4=2400J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=F.s=400.8=3200J\)

Hiệu suất của ròng rọc động:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\) 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
8 tháng 3 2023 lúc 8:36

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nguoi-dung-rong-roc-dong-de-nang-mot-vat-co-khoi-luong-la-60kg-len-cao-4m-aneu-bo-qua-luc-ma-sat-tinh-luc-bo-ra-de-keo-vat-va-quang-duong-cua-d.7728913786669

mik lm rùi nè

Bình luận (0)
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 19:35

\(m=10kg\\ P=10.m=10.10=100N\\ F_{kms}=500N\\ s=20m\\ F_{ms}=\dfrac{1}{4}P\)

__________

\(a.A_{ci}=?J\\ b.A_{ms}=?J\\ c.A_{tp}=?J\\ H=?\%\)

Giải

a. Công của lực kéo là:

\(A_{ci}=F_{kms}.s=500.20=10000J\)

b. Lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}.100=25N\)

Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=25.20=500J\)

c. Lực kéo khi có ma sát là:

\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=25+500=525N\)

Công thực tế kéo vật là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=525.20=10500J\)

Hiệu suất kéo là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{10000}{10500}.100\%=\approx95\%\)

Bình luận (0)
Nham Kiêu
Xem chi tiết
b
Xem chi tiết
b
Xem chi tiết
Minhh Châuu
Xem chi tiết
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 5:43

a) Công có ích kéo vật:

\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)

c) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)

Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)

Bình luận (0)