Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như Nguyễn Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 16:03

  Mục đích của chế biến nông sản là?

A.

Tăng giá trị và kéo dài thời gian bảo quản.

B.

Hạn chế sự hao hụt về số lượng.

C.

Hạn chế sự giảm sút chất lượng

D.

Tăng thời gian bảo quản.

Khổng Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 16:04

A

Người không tên
4 tháng 1 2022 lúc 16:04

A

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Diệp Phạm Sang Hiên
20 tháng 1 2017 lúc 11:28

oaoaÔi thật bất ngờ! ^^

Diệp Phạm Sang Hiên
20 tháng 1 2017 lúc 11:29

chú ý làm sạch rau quả rồi chú ý không để nó bị đen giống trang...làm sao để nó mập mạp k gầy giống trang!! ^_^

Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 2 2017 lúc 14:47

Khi bảo quản chế biến nông sản cần chú ý vấn đề ?

+ Kho bảo quản xây nơi cao ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió và được khử trùng để trừ mối, mọt, chuột …

+ Các hạt phải phơi hay sấy khô.

+ Rau, quả phải sạch sẽ, không giập nát.

+ ....

Trần Thị Hà My
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 12 2016 lúc 22:33

- Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :

Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản .Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản .Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm .
Trần Thị Hà My
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 12 2016 lúc 22:33

- Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :

Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản .Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản .Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm .
Trần Thị Hà My
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 12 2016 lúc 22:33

- Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :

Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản .Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản .Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm .
Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
17 tháng 2 2022 lúc 21:11

TK :
 1. Giặt, phơi

Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.

2. Là (ủi)

Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi

Lưu ý:

Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vải

a. Dụng cụ là

Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là

b. Quy trình là

Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui định

c. Kí hiệu giặt, là

3. Cất giữ

Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốc
Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 2 2022 lúc 21:13

tk

 

Trang phục là gì?

Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như để đội như mũ, nón, khăn, ... và để đi như giày, dép, ủng, ... Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức, ... Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể. Tiếp đó, trang phục cũng có chức năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người. 

 

cách bảo quản

1. Giặt, phơi

Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.

2. Là (ủi)

Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi

Lưu ý:

Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vải

a. Dụng cụ là

Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là

b. Quy trình là

Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui định

c. Kí hiệu giặt, là

3. Cất giữ

Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốc
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 2 2022 lúc 21:31

Tham khảo
Trang phục hay y phục là từ dùng để chỉ những đồ để mặc như quần, áo, váy hay để đội như mũ, nón, khăn và để đi như giày, dép, ủng… Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm các phụ kiện khác như thắt lưng, găng tay, đồ trang sức… 

 __________________________________________________________________________

Cách sử dụng:
Tùy theo hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội, cần sử dụng các bộ trang phục khác nhau. Trang phục để sử dụng cho một số hoạt động chủ yếu gồm:
- Trang phục đi học: có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hòa; thường được may từ vải sợi pha.
- Trang phục lao động: có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; thường có màu sẫm, được may từ vải sợi bông.
- Trang phục dự lễ hội: có kiểu dáng đẹp, trang trọng; có thể là trang phục truyền thống, tùy thuộc vào tính chất lễ hội.
- Trang phục ở nhà: có kiểu dáng đơn giản, thoải mái; thường được may từ vài sợi thiên nhiên.

Bảo quản trang phục:
1, Làm sạch:
Có thể làm sạch quần áo bằng hai phương pháp là giặt ướt và giặt khô.
- Giặt ướt: làm sạch quần áo trong nước kết hợp với các loại bột giặt, nước giặt, ... Có thể giặt ướt bằng tay hoặc sử dụng máy giặt. Phương pháp giặt ướt thường được áp dụng với quần áo sử dụng hằng ngày.
- Giặt khô: làm sạch vết bẩn bằng hóa chất, không dùng nước. Phương pháp giặt khô nên được áp dụng với quần áo được làm từ len, tơ tằm, da, lông vũ, ...
2. Làm khô:
Có hai cách cơ bản để làm khô quần áo:
- Phơi: làm khô quần áo bằng cách phơi ở nơi thoáng gió, có ánh nắng. Phương pháp này tiết kiệm chi phí nhưng phụ thuộc vào thời tiết và tốn nhiều thời gian.
- Sấy: làm khô quần áo bằng máy. Phương pháp này giúp quần áo khô nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết nhưng tiêu hao điện năng.
3. Làm phẳng:
Để làm phẳng quần áo có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp phổ biến là sử dụng bàn là.
4. Cất giữ:
Sau khi giặt sạch, làm khô, cần cất giữ quần áo ở nói khô ráo, sạch sẽ.
- Với những quần áo sử dụng thường xuyên cần treo bằng mắc áo hoặc gấp và xếp gọn gàng vào ngăn tủ theo từng loại.
- Những quần áo chưa dùng đến cần gói trong túi để tránh ẩm, mốc, ....
Lưu ý: Trong quá trình bảo quản trang phục, cần tuân theo các kí hiệu quy định chế độ giặt, là, sấy ghi trên nhãn quần áo để tránh làm hỏng sản phẩm.

Ba Ky Pham
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
15 tháng 10 2017 lúc 8:44

1. Nêu tên các công việc bảo quản trang phục.

- Mặc xong, đem ngâm với nước xà phòng để giặt.

- Sau đó, ta giặt đồ và đem đồ đi phơi. Cách phơi có trong sách giáo khoa.

- Khi đồ khô, ta gấp lại và bỏ trong tủ thật kín để phòng các loại chuột, côn trùng,... làm hỏng áo quần.( nếu cần thì có thể ủi)

ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
 ♫ DiAmOnD ♫
24 tháng 3 2017 lúc 20:32

Ý nghĩa:

Bảo quản:

Nhằm để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng sản phẩm trồng trọt

Chế biến:

Nhằm duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm trồng trọt, tạo điều kiện kéo dài thời gian bảo quản lương thực, thực phẩm. Mặt khác, chế biến sản phẩm trồng trọt tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng