Tại sao tàu làm bằng sắt lại có thể nổi trên mặt nước. Tại sao nếu tàu bị va vào đá ngầm thủng đáy, nước tràn vào lại làm cho nó bị chìm ?
Một chiếc tàu chạy trên sông, khi còn 90 km nữa mới cặp bến thì tàu bị thủng cứ 5 phút có 2 tấn nước tràn vào tàu. Nếu có 105 tấn nước tràn vào tàu thì tàu se bị chìm. Trên tàu có một máy bơm, mỗi giờ bơm ra được 10 tấn nước. Tàu phải chạy ít nhất với vận tốc nào để khi cập bến, tàu vẫn chưa bị chìm?
1 tàu chạy trên biển còn 90 km nữa thì cập bến. Lúc đó tàu bị thủng cứ 5 phút có 2 tấn nước tràn vào tàu. Nếu 105 tấn tràn vào tàu thì tau chìm. Trên tàu có 1 máy bơm. Mỗi giờ bơm ra dk 10 tấn nước. Hỏi tàu phải chạy vs vận tốc ít nhất là bao nhiêu thì khi cập bến tàu chưa chìm?
Một tàu thủy bị chìm, nước tràn vào tất cả các khoang rỗng của tàu. Để đưa tàu lên mặt nước, người ta gắn vào một số phao bơm đầy không khí vào phao để phao nổi lên mặt nước và kéo tàu lên theo. Cho biết thể tích của mỗi phao khi bơm đầy không khí là Vo = 10 m3. Khối lượng tàu là 100 tấn, bỏ qua thể tích của tàu và trọng lượng của phao.
a. Hỏi phải cần tối thiểu bao nhiêu phao để đưa tàu nổi lên mặt nước?
b. Cho biết áp suất tại nơi tàu chìm (do khí quyển và lớp nước từ đó lên đến mặt nước gây ra) là p = 3x105 Pa và áp suất khí quyển trên mặt nước là po = 105 Pa. Tìm độ sâu của nước tại nơi tàu chìm.
1 tàu chạy trên biển còn 90 km nữa thì cập bến. Lúc đó tàu bị thủng cứ 5 phút có 2 tấn nước tràn vào tàu. Nếu 120 tấn tràn vào tàu thì tau chìm. Trên tàu có 1 máy bơm. Mỗi giờ bơm ra dk 12 tấn nước. Hỏi tàu phải chạy vs vận tốc ít nhất là bao nhiêu thì khi cập bến tàu chưa chìm?
Tại sao viên đá nhỏ lại chìm xuống nước mà chiếc thuyền kích thước to lại có thể nổi trên mặt nước?
Tham khảo
Nguyên tắc cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu nặng cả ngàn tấn, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Acsimet lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng (trước khi tàu ngập nước hoàn toàn) thì con tàu sẽ nổi.
Vì sao tàu chở hàng có thể nổi trên nước? Vì sao người ta có thể đo tổng trọng lượng hàng hóa trên tàu dựa vào đo - khoảng cách giữa đáy tàu và mặt nước?
Tham khảo :
- Tàu chở hàng có thể nổi trên nước do nguyên lý của lực đẩy Archimedes. Lực đẩy Archimedes được tạo ra bởi chất lỏng hoặc khí khi một vật thể được đặt trong đó. Nếu trọng lượng của vật thể nhỏ hơn lực đẩy Archimedes tạo ra, vật thể sẽ nổi trên bề mặt của chất lỏng hoặc khí đó. Tàu chở hàng được thiết kế để có thể nổi trên nước với lực đẩy đủ lớn để đối phó với trọng lượng của tàu và hàng hóa.
- Người ta có thể đo tổng trọng lượng hàng hóa trên tàu dựa vào đo khoảng cách giữa đáy tàu và mặt nước bởi lý thuyết của nguyên lý Archimedes. Khi một tàu nằm trên mặt nước, lực đẩy Archimedes sẽ tương đương với trọng lượng lượng nước bị tàu chiếm chỗ. Theo đó, khi trọng lượng hàng hóa trên tàu được tăng lên, tàu sẽ chìm thấp hơn trong nước và làm thể tích nước bị chiếm chỗ. Khoảng cách giữa đáy tàu và mặt nước sẽ thay đổi tương ứng với khối lượng hàng hóa trên tàu. Bằng cách đo khoảng cách này, người ta có thể tính toán được độ lớn lực đẩy Archimedes từ đó gián tiếp tính được khối lượng hàng hóa trên tàu.
1/ bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền bóng đi đến giữa dòng sông thì thuyền bị thủng một lỗ rất to bản chắc chắn là bạn sẽ bị chìm xuống nước vậy làm sao để thoát khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này
2/ có một bà ko biết bơi xuống nước là bả chết hôm đó bả đi tàu bỗng nhiên tàu chìm tại sao bả ko chết( ko có ai cứu bả hết)
3/ hôn vào không trung gọi là gì
bạn kh được đăng những câu hỏi kh liên quan tới toán
Các bạn rảnh thật o hoc toán mà lại đặt câu hỏi vs vẩn
Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang wed
Bài 1: Tại sao tàu làm bằng sắt lại có thể nổi trên mặt nước. Tại sao nếu tàu bị va vào đá ngầm thủng đáy, nước tràn vào lại làm cho nó bị chìm.
Bài 2: Vật đặt trong không khí có chịu của lực đẩy Ac-si-mét không? Vì sao em nghĩ như vậy?
Giúp mình bài này với ạ. Cảm ơn nha:>>
\(1,\)\(tàu\)làm bằng sắt nhưng có thể nổi vì con tàu quá lớn nhưng trong đó đa phần là không khí nên không gây trọng lượng lớn ngược lại lực đẩy acsimet tác dụng lên tàu lơns hơn trọng lượng tàu
- khi tàu va vào làm nước tràn vào các khoẳng trôsng trên tàu làm giảm phần lớn lực acsimet tác dụng lên tàu mà ds>dn nhiều nên tàu sẽ chìm
2,có nhưng rất ít cho trọng lượn riêng của không khí ít hơn rất nhiều so với nước nên khi làm bài tập ta có thể bỏ qua điều này!
Ai giải thích được tại sao khi tàu bị chìm xuống nước trong khi đó người có đầy đủ phao trên người những vẫn bị chìm theo tàu 1 đoạn thì mới nổi lên được????
---
Ai chưa hiểu câu hỏi thì pmmm mình nhá...