Những câu hỏi liên quan
Phạm Huy Khải
Xem chi tiết
Thị Thu Hà
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
7 tháng 10 2019 lúc 14:29

bạn tham khảo bài này nha

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

Bình luận (0)
Mai Hà My
Xem chi tiết
đức hiếu đỗ
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 11:42

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 5:46

undefined

Bình luận (0)
missing you =
4 tháng 5 2021 lúc 5:50

*)giống nhau:

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.

+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.

+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.

 Khác nhau:

Quần thể sinh vật : 

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật: 

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
4 tháng 5 2021 lúc 5:55

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,... Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 10 2019 lúc 16:46

- Giống nhau:

       + Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

       + Khai thác dần và khai thác chọn: rừng tự phục hồi.

- Khác nhau: Sự khác nhau chủ yếu nhất là thời gian chặt hạ rừng.

Bình luận (0)
N😇💖😈Â
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
6 tháng 5 2021 lúc 9:27

-Bệnh truyền nhiễm: do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra, lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi (như bệnh tả lợn, bệnh toi gà).

-Bệnh không truyền nhiễm: do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra. Các bệnh không phải do vi sinh vật gây ra, không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi còn được gọi là bệnh thông thường.

Bình luận (0)
Phan Hoàng Linh Ân
6 tháng 5 2021 lúc 9:30

Bệnh truyền nhiễm là bệnh có khả năng lây truyền cho người khác có thể thông qua đường tiếp xúc, đường không khí, máu,... Bệnh không truyền nhiễm là bệnh không có các khả năng trên.
VD:
- Do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi.
- Do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hoàng
6 tháng 5 2021 lúc 9:53

-Bệnh truyền nhiễm: do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra, lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi (như bệnh tả lợn, bệnh toi gà).

-Bệnh không truyền nhiễm: do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra. Các bệnh không phải do vi sinh vật gây ra, không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi còn được gọi là bệnh thông thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 20:36

* Tương đồng:

- Thuộc thể loại văn xuôi tự sự và trữ tình. 

- Đều mang tính chất hư cấu

- Được viết dựa vào cảm xúc thật của người viết khi chứng kiến hoặc trải nghiệm qua cảm xúc ấy

* Điểm khác biệt:

- Đề tài của tản văn rộng hơn, bao quát hơn đề tài của thể loại tùy bút.

- Tản văn không lấy hiệu quả ở tình tiết, cũng không lấy nhân vật để khắc họa sự hiểu biết, đồng thời cũng không yêu cầu có tình cảm đặc biệt mãnh liệt như thơ, đề tài của tản văn là những điều bên ngoài mà tác giả tự mình nhìn thấy, nghe thấy, suy nghĩ, mong muốn, cảm thấy, xúc động và cuộc sống thường nhật cho đến những hiện tượng khác.

- Tùy bút lại là một nhánh nhỏ trong đề tài bao la của tản văn. Tùy bút mang đậm cái tôi của nhà văn. Đặc điểm của tùy bút là: Coi trọng và phát huy tối đa cảm xúc, phong cách, quan điểm của người viết, tạo cho độc giả có dấu ấn nhận biết tác phẩm tùy bút của tác giả đó.

VD:

- Bài Trăng sáng trên đầm sen với nội dung là văn xuôi, ngắn gọn, hàm súc, có cách thể hiện đa dạng (trữ tình, nghị luận…),chủ yếu thể hiện cảm xúc của tác giả với hiện tượng đời sống thường nhật. → Tản văn. Vì tản văn là thể loại văn xuôi mà ở đó, người viết  bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc qua các hiện tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội.

Bình luận (0)