Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Văn Longgg
Xem chi tiết
khang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 8:35

a.\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

           0,3                         0,15  ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

\(\dfrac{0,075}{1}\) > \(\dfrac{0,15}{3}\)                                   ( mol )

                0,15            0,1                      ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 9:01

 \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

      1     :   6      :       2        :    3            (mol)

     0,05  :  0,3    :     0,1       :   0,15       (mol)

\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.24,79=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

b. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

       1       :    3     :       2    :     3           (mol)

   0,075    :   0,15                                   (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{1}>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)

\(\Rightarrow\)H2 phản ứng hết còn Fe2O3 dư.

 \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

       1       :    3     :       2    :     3           (mol)

   0,05      :   0,15  :     0,1   :  0,15         (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 9:34

các ý đúng là: b, c, d, e

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 8:06

Đáp án D

(b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.

(c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

(d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.

(e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

Bình luận (0)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 11 2023 lúc 16:41

Gọi: nAl = nFe = a (mol)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (2)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

→ Thể tích H2 thu được từ Al lớn hơn.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2018 lúc 15:19

- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.

2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2

- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2

- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3  là Cu.

Cu + 2Ag NO 3  → Cu NO 3 2  + 2Ag

- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 6:59

Chọn D.

(e) Sai, Phèn chua có công thức chung là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Bình luận (0)
Cao Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2018 lúc 3:30

Đáp án A

Hòa tan các chất vào nước. Chất tan được là NaCl.

Hòa tan  C a C O 3 , nhôm vào dung dịch NaOH. Chất tan được là nhôm. Còn lại là  C a C O 3

Bình luận (0)