Để phân biệt được kim loại nhôm với sắt, có thể sử dụng
Bài 1: Nếu có một hộp đựng viên bi sắt nhỏ và bình chia độ. Hãy nêu phương án để xác định gần đúng thể tích của một viên bi
Bài 2: a. Dựa vào tính chất nào mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện? b. Tại sao đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng dây điện cao thế lại thường được sử dụng vật liệu nhôm chứ không sử dụng vật liệu đồng? c. Có nên để nhiều cây xanh trong phòng ngủ kín hay không? Tại sao?
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hiđrô người ta cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch axit clohiđric có chứa 10,95g HCl thu được muối nhôm clorua.
a. Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở đktc.
b. Tính khối lượng sắt thu được khi cho dòng khí hidro sinh ra ở phản ứng trên qua 12
gam bột sắt (III) oxit đun nóng
a.\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(\dfrac{0,075}{1}\) > \(\dfrac{0,15}{3}\) ( mol )
0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
1 : 6 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,3 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
a. \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.24,79=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,075 : 0,15 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{1}>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow\)H2 phản ứng hết còn Fe2O3 dư.
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,15 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án D
(b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Nếu lấy cùng số mol hai kim loại nhôm và sắt, lần lượt cho tác dụng với dung dịch axit HCl dư thì thể tích H₂ (đktc) thu được từ kim loại nào lớn hơn?
Gọi: nAl = nFe = a (mol)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (2)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}a\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)
→ Thể tích H2 thu được từ Al lớn hơn.
Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.
2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3 là Cu.
Cu + 2Ag NO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Magie cháy trong khí cacbonic ở nhiệt độ cao.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Nhôm được sử dụng để sản xuất “giấy bạc” gói, bọc thực phẩm.
(e) Phèn chua có công thức chung là R2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (với R là kim loại kiềm).
(f) Khi bị bỏng vôi bột (CaO dính lên da) có thể xử lý bằng cách dùng nước rửa sạch.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Chọn D.
(e) Sai, Phèn chua có công thức chung là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
cho hiđro phản ứng với hỗn hợp gồm CuO , Fe2 O3 để thu được 6 gam hỗn hợp kim loại trong đó có 2,6 gam sắt thì thể tích hidro sử dụng là bao nhiêu
Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: C a C O 3 , nhôm và NaCl người ta có thể chỉ sử dụng
A. nước và dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl
C. dung dịch phenolphtalein
D. dung dịch N a 2 S O 4
Đáp án A
Hòa tan các chất vào nước. Chất tan được là NaCl.
Hòa tan C a C O 3 , nhôm vào dung dịch NaOH. Chất tan được là nhôm. Còn lại là C a C O 3