Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Hà Anh
Phần 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:                                                                                                                                “Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
8063 TCTHVNB
Xem chi tiết
Đỗ Hồ Khoa
Xem chi tiết
Tinh Nyka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Anh
Xem chi tiết
Ngô Phương Thảo
8 tháng 3 2020 lúc 8:35

1. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt là miêu tả

2.Phó từ là từ cũng:ý nghĩa của phó từ là:chỉ sự tiếp diễn tương tự.

3.biện pháp tu từ là : "như" , có tác dụng để so sánh.

Mình là Thảo . H/s lớp 6 Thân Nhân Trung - Việt Yên- Bắc Giang.

Chưa chắc đúng nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hiếu
14 tháng 5 2021 lúc 15:40

45456563656

Khách vãng lai đã xóa
Truong Luan
Xem chi tiết
Truong Luan
5 tháng 2 2022 lúc 21:22

mong các cao nhân giúp với

children2011
6 tháng 2 2022 lúc 7:30

`a.`

`-` Đoạn văn trên trích trong bài Mùa Thảo Quả c̠ủa̠ tác giả Ma Văn Kháng.

`b.`

`-` Rừng ngập hương thơm, sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.

`c.`

`-` Câu đơn có nhiều vị ngữ Ɩà câu số : `(1)`.Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt ѵà mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

`d.`

`-` Từ láy : đột ngột, chon chót, nhấp nháy

`e.`

`-` Trạng ngữ : Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột

`-` Chủ ngữ : những chùm thảo quả

`-` Vị ngữ : đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng

`f.`

`-` Đoạn văn thuộc thể loại miêu tả.Vì đoạn văn nói ra đặc điểm c̠ủa̠ quả khi chín.

Mai Thị Kiều Nhi
6 tháng 2 2022 lúc 8:48

a  Đoạn văn trên trích trong bài Mùa Thảo Quả c̠ủa̠ tác giả Ma Văn Kháng.

b. Rừng ngập hương thơm, sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.

c  Câu đơn có nhiều vị ngữ Ɩà câu số : `(1)`.Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt ѵà mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

`d Từ láy : đột ngột, chon chót, nhấp nháy

`e.` Trạng ngữ : Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột

`Chủ ngữ : những chùm thảo quả

`Vị ngữ : đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng

`f. Đoạn văn thuộc thể loại miêu tả.Vì đoạn văn nói ra đặc điểm c̠ủa̠ quả khi chín.

`g.`Tác giả muốn gợi ra rằng cây thảo quả không chỉ Ɩà gia vị mà còn Ɩà món ăn tinh thần c̠ủa̠ tác giả.

Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
4 tháng 1 2022 lúc 13:43

dài quéngoam

Thanh Ngọc
4 tháng 1 2022 lúc 13:58

Những loại mưa nào được nhắc đến trong bài?

(0.5 Points)

A. mưa rào

B. mưa rào, mưa ngâu

C. mưa bóng mây, mưa đá

D. mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi

2.Hình ảnh nào sau đây không miêu tả mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc.

B. Mưa rào rào như quất vào mặt người qua đường.

C. Mưa dây, mưa rợ như rắc phấn mù mịt.

D. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.

3.Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân?

(0.5 Points)

A. Mưa phùn đem mùa xuân đến

B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy.

C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác...

D. Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm.

4.Sức sống của cây cối khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh của những loài cây nào?

(0.5 Points)

A. mạ, khoai, cà chua, cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

B. cây sau sau, cây nhuội

C. cây sau sau, cây nhuội, bàng, bằng lăng

D. cây nhuội, bàng, bằng lăng

5.Nội dung của bài văn trên nói về điều gì?

(0.5 Points)

A. Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân.

B. Vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi có mưa xuân.

C. Cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc.

D. Khung cảnh náo nhiệt, vui tươi khi mùa xuân về.

6.Trong bài văn trên, tác giả đã vận dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả sự vật? 

(0.5 Points)

A. thị giác

B. thị giác, xúc giác

C. thị giác, xúc giác, thính giác

D. thị giác, thính giác

Hoàng Minh Trần
Xem chi tiết
hiếu
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
16 tháng 5 2022 lúc 20:38

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượingon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……Hoa phượng:CN

là hoa học trò:VN

Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…Ai là gì?………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……Lá:CN

xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể……Như thế nào?……..)

trần nhật huy
Xem chi tiết
đỗ quốc duy
8 tháng 3 2022 lúc 10:08

c) phương thức biểu đặt chính là tự sự 

b) tiêu đề cho đoạn văn là người mẹ và phái đẹp 

a) đoạn văn giải thích là tình cảm mà những đứa con của minh dành cho là nhuững  tình  cảm thiêng liêng không có gì để sánh nổi nhất là tình cảm con dành cho mẹ.Tình cảm đó đẹp về tâm hồn ,đẹp về tình yêu ,đẹp về cảm xúc .

Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
27 tháng 3 2021 lúc 17:07

1. Đoạn văn trích trong vb ​Vượ​t Thác ​của​ Võ​ quảng

2. Ngôi​ thứ​ nhất

3. tả cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác dữ

4. +Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy nửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nó năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

Tác​ dụng: Biện pháp so sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.

5. TK

Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất. Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dũng cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn. Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gần gũi, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”, ấy là cái tư thế hào hùng, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đẹp khỏe khoắn, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dũng cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.

W-Wow
27 tháng 3 2021 lúc 17:46

C1: Văn bản Vượt thác. Của Võ Quảng

C2: -Văn bản "vượt thác " được kể theo ngôi thứ nhất. Vì người kể tự xưng là tôi.

C3:Tả Dượng Hương Thư vượt thác

C4: -Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt

      - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

      -.....Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của                    Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 

- Tác dụng:làm nổi bật lên hình ảnh của Dượng Hương Thư và tính nết của người lao động , hiền dịu lúc ở nhà còn lúc vượt thác trông khác hẳn nhau , tạo cho câu văn được hay hơn , sinh động hơn về cảnh thiên nhiên hùng vĩ .

C5:Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư khi đang vượt thác quả thực là một đoạn văn hay và giàu sức gợi . Dượng Hương Thư vốn là một người lao động bình thường của quê hương, nhưng điều đặc biệt ở nhân vật này là khi bước chân vào cuộc hành trình vượt thác thì nhân vật không còn là một con người nhỏ bé, bình thường nữa mà trở nên thật lớn lao, hùng vĩ khi dám can đảm một mình chống lại thiên nhiên. Nhà văn đã dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo và ấn tượng :" Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. " Chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ.  Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

                     Đây chỉ là Ý nghĩ riêng của mình thôi nhé.