Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

nhanh giùm mình được không

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)

\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

Bình luận (0)
lồ nhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 13:38

a: ĐKXĐ: x<>1

Sửa đề: \(C=\dfrac{5x+1}{x^3-1}+\dfrac{2x-1}{x^2+x+1}+\dfrac{2}{x-1}\)

\(=\dfrac{5x+1+\left(2x-1\right)\left(x-1\right)+2x^2+2x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+7x+3+2x^2-2x-x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+4x+4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

b: |x|=4

=>x=4 hoặc x=-4

Khi x=4 thì \(C=\dfrac{4}{4-1}=\dfrac{4}{3}\)

Khi x=-4 thì \(C=\dfrac{4}{-4-1}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

c: C>0

=>4/x-1>0

=>x-1>0

=>x>1

d: C nguyên

=>x-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

=>x thuộc {2;0;3;-1;5;-3}

Bình luận (0)
lồ nhanh
2 tháng 11 2023 lúc 18:16

Trong xu thế hội nhập hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những điển hình về hợp tác quốc tế

a, từ nhận định trên em hãy cho biết hợp tác là gì? cơ sở và nguyên tắc của đang và nhà nước ta?

b, nêu 1 số thành quả hợp tác giữa các nước ta và các nước trên thế giới? từ đó em hãy cho biết hộc sinh hiên nay cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
quách anh thư
3 tháng 3 2019 lúc 20:14

Alo đề nghị viết đề một cách chính xác 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Đức Tài
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Trịnh Gia Bảo
22 tháng 11 2020 lúc 20:09

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm anh dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
ngan kim
Xem chi tiết
Toru
8 tháng 11 2023 lúc 21:13

a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\left(dkxd:x\ge0;x\ne1;x\ne4\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\):

Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào \(P\), ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+2}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}\)

c) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\),

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(P\) có giá trị nguyên thì \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow 3\vdots\sqrt x-1\\\Rightarrow \sqrt x-1\in Ư(3)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0;-2\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;0\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ của \(x\), ta được:

\(x\in\left\{0;16\right\}\)

Vậy: ...

\(\text{#}Toru\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:55

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x^3+2x^2-5x-6}{x^2+x-6}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2-x^2-3x-2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x^2-x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x-2}=x+1\)

Với mọi x nguyên thỏa ĐKXĐ, ta luôn có: x+1 là số nguyên

hay P là số nguyên(đpcm)

Bình luận (0)