The nao la so nguyen am ?
trong cac cau sau day, cau nao dung, cau nao sai? Cho vi du minh hoa doi vs cac cau sai:
a) Tong cua 2 so nguyen am la 1 so nguyen am.
b)Tong cua 2 so nguyen duong la 1 so nguyen duong
c)Tich cua 2 so nguyen am la 1 so nguyen am
d)Tong cua 2 so nguyen duong la 1 so nguyen duong
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) = 52
d) Đúng
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì tích 2 số nguyên âm sẽ là số dương
Vd: \(\left(-13\right)\cdot\left(-4\right)=\left|13\cdot4\right|=52\)
d) Đúng
Cho 61 so nguyen .Hoi tong cua 61 so nguyen do la so nhu the nao neu :
a,Tong cua 6 so bat ki trong chung la mot so nguyen am
b, tong cua 6 so bat ki trong chung la mot so nguyen duong
Cho so huu ti x=\(\frac{a-3}{2}\)
Voi gia tri nao cua xthi
a ) la so nguyen duong
b) la so nguyen am
c) x ko la duong cung ko am
Cho A =n+1/n-1 . Voi gia tri nao cua n thi A la so chan , A la so nguyen am
Voi n le thi gia tri chan
VOi n<0 thi n nhan gia tri am
Cho minh hoi bai nay. Chi can tra loi 1 cau cung duoc! Tick cho ai tra loi som nhat, day du nhat.
1. Cho so huu ti y=2a-1/-3. Voi gia tri nao cua a thi y la so duong, y la so am, khong phai so duong cung phai so am?
2. Cho so huu ti x=a-5/a (a khac 0). Voi gia tri nao cua a thi x la so nguyen?
3. Cho so huu ti x=a-3/2a (a khac 0). Voi gia tri nao cua a thi x la so nguyen?
cho 3 so a,b,c la so nguyen . Trong do co 1 so nguyen am , 1 so nguyen duong va 1 so bang 0 , thoa man IaI=b^2.(b-c) . Hoi a,b,c thuoc loai so nao
the nao la so nguyen to, hop so? cho vi du
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.[1]
Do số 1 chỉ có một (1) ước số là chính nó, nên số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.Các số nguyên tố từ 2 đến 100:
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2]
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.[1][2]
Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.
Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều là hợp số.Mọi hợp số không phải là số nguyên tố.Hợp số nhỏ nhất là 4.{\displaystyle (n-1)!\,\,\,\equiv \,\,0{\pmod {n}}} đối với mọi hợp số n lớn hơn 4 (định lý Wilson).Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.[1]
Do số 1 chỉ có một (1) ước số là chính nó, nên số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.Các số nguyên tố từ 2 đến 100:
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2] .
Số 2 cũng chính là số nguyên tố chẵn duy nhất trong bảng số nguyên tố
Đây mới chỉ là khái niệm thôi nha bạn
The nao la so nguyen to ,hop so ? cho vai du
cho so huu ti \(y=\frac{a-3}{a}\)
a,voi gt nao cua a thi x la so duong
b,voi gt nao cau a thi x la so am
c,voi gt nao cua a thi x la so nguyen
a, Để x là số dương thì \(a-3;a\) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}a>3}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a< 0\end{cases}\Rightarrow}a< 0}\)
Vậy \(a>3\) hoặc \(a< 0\) thì y là số dương
b, Để y là số âm thì \(a-3;a\) trái dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}0< a< 3}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 0\end{cases}}}\) (vô lí )
Vậy \(0< a< 3\) thì y là số âm
c, Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\)
Để y là số nguyên thì \(1-\frac{3}{a}\) nguyên
\(\Leftrightarrow\frac{3}{a}\) nguyên
\(\Rightarrow a\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\) thì y nguyên
Giải:
a) Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\rightarrow y=1-\frac{3}{a}\)
Để \(y>0\)thì \(1-\frac{3}{a}>0\rightarrow\frac{3}{a}< 1\Rightarrow a>3\)
b) Để \(y< 0\)thì \(1-\frac{3}{a}< 0\rightarrow\frac{3}{a}>1\rightarrow0< a< 3\)
c) Để \(y\in Z\) ta xét 2 TH :
TH1: \(y=1-\frac{3}{a}=0\)
\(\rightarrow a=3\)
Th2: \(y< 0\)hoặc \(y>0\)
\(\rightarrow\frac{3}{a}\in Z\rightarrow a\inƯ\left(3\right)=\left\{-1,1,-3,3\right\}\)
Kết luận :...
( Vì đề bài chưa đúng cho lắm mong online đừng trừ điểm)