Những câu hỏi liên quan
Panda
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
20 tháng 8 2018 lúc 9:40

Thêm 2 vào pt có :

\(\frac{x+16}{49}+\frac{x+18}{47}=\frac{x+20}{45}-1\)                (1)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{49}+1+\frac{x+18}{47}+1=\frac{x+20}{45}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+65}{49}+\frac{x+65}{47}-\frac{x+65}{45}=0\) (2)

\(\Leftrightarrow\left(x+65\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+65=0\)

\(\Leftrightarrow x=-65\)

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
3 tháng 3 2019 lúc 12:16

k mk nha!

thanks

thanks

Bình luận (0)
Hằng
Xem chi tiết
KuDo Shinichi
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
26 tháng 2 2016 lúc 20:39

đúng là toán 8 khó thật nhìn mà hoa cả mắt *_*    T_T 

duyệt đi

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
26 tháng 2 2016 lúc 20:43

chẳng hoa j cả

áp dụng tỉ lệ thức ta có :

\(\Leftrightarrow\frac{96x+1634}{2303}=\frac{x-25}{45}\Rightarrow\left(96x+1634\right)45=2303\left(x-25\right)\)

tự giải tiếp ra

=>x=-65

Bình luận (0)
Anh Hoàng
26 tháng 2 2016 lúc 20:45

Ta có \(\frac{x+16}{49}+\frac{x+18}{47}=\frac{x+20}{45}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{49}+1+\frac{x+18}{47}+1=\frac{x+20}{45}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+65}{49}+\frac{x+65}{47}-\frac{x+65}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+65\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\ne0\)

\(\Rightarrow x+65=0\)

\(\Rightarrow x=-65\)

Bài này dễ mà bạn để ý một chút là giải ra ngay.

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
phan thị minh anh
18 tháng 8 2016 lúc 20:20

\(\left(8x^3-60x^2+150x-125\right)-\left(27x^3-108x^2+144x-64\right)+\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=0\)

\(-18x^3+51x^2+9x-60=0\)

\(\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{5}{2}\\x=-1\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
nguyen viet anh
Xem chi tiết
Hằng
Xem chi tiết
Albert Einstein
19 tháng 3 2017 lúc 13:44

Bạn hỏi j dzậy!

Bình luận (0)
Hằng
19 tháng 3 2017 lúc 13:47

giải phương trình á bạn

Bình luận (0)
Vu Ngoc Ha Linh
19 tháng 3 2017 lúc 13:50

Mình mới học lớp 6 thui . kb voi mink nhé

Bình luận (0)
elisa
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 11 2019 lúc 21:25

Bài 1:

a) \(\frac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\sqrt{12}\)

\(=\frac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\sqrt{5}+4\sqrt{3}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{3^2}}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}-2\sqrt{3}\)

\(=2\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{5}+2\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{\frac{9}{8}}-\sqrt{\frac{49}{2}}+\sqrt{\frac{25}{18}}\)

\(=\frac{3}{2\sqrt{2}}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5}{3\sqrt{2}}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}}{2.2}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5\sqrt{2}}{3.2}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}}{4}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5\sqrt{2}}{6}\)

\(=-\frac{23\sqrt{2}}{12}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 11 2019 lúc 21:36

chung ta den bai 2 :3

a) \(\frac{x}{\sqrt{x}-2}=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt{x}\)

bình phương 2 vế ta được:

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{x-2}=x-4\)

chúng ta lại bình phương hai vế như câu a và chúng ta được:

\(\Leftrightarrow x-2=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x-2-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow9x-18-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
Xem chi tiết
tieuthu songngu
6 tháng 5 2019 lúc 14:52

\(\frac{59-x}{41}+\frac{57-x}{43}+\frac{55-x}{45}+\frac{53-x}{47}+\frac{51-x}{49}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\frac{51-x}{49}+1\)\(=-5+5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x+49}{41}+\frac{57-x+43}{43}+\frac{55-x+45}{45}+\frac{53-x+47}{47}\)\(+\frac{51-x+49}{49}=0\)

\(\Rightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

\(\Rightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

Bình luận (0)
karipham
6 tháng 5 2019 lúc 15:05

\(=\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\)

\(\frac{51-x}{49}+1=-5+5\)

đoạn này có 5 là do mik mượn 5 con 1 khi đó nha

\(=\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\)

\(\frac{100-x}{49}=0\)

\(=\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}< 0\)

nên 100-x=0 

còn lại bn từ lm

Bình luận (0)
Trần Bình Phương Trâm
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
7 tháng 3 2019 lúc 11:50

c) \(\dfrac{7x-1}{2}=5+\dfrac{9-5x}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(7x-1\right)}{12}=\dfrac{5\cdot12}{12}+\dfrac{2\left(9-5x\right)}{12}\)

\(\Rightarrow42x-6=60+18-10x\)

\(\Leftrightarrow52x-84=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{21}{13}\)

Vậy....

d) tương tự

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
7 tháng 3 2019 lúc 11:45

a) \(\dfrac{x-3}{x-2}+\dfrac{x-2}{x-4}=-1\)ĐKXĐ : \(x\ne2;4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-11x+16}{x^2-6x+8}=-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+16=-x^2+6x-8\)

\(\Leftrightarrow3x^2-17x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-9x-8x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)-8\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
7 tháng 3 2019 lúc 11:48

b) \(\dfrac{x+16}{49}+\dfrac{x+18}{47}=\dfrac{x+20}{45}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+16}{49}+1+\dfrac{x+18}{47}+1=\dfrac{x+20}{45}-1+1+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+16+49}{49}+\dfrac{x+18+47}{47}=\dfrac{x+20+45}{45}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+65}{49}+\dfrac{x+65}{47}=\dfrac{x+65}{45}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+65\right)\left(\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{45}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{45}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+65=0\)

\(\Leftrightarrow x=-65\)

Vậy....

Bình luận (0)