Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Thiệu Toan
Xem chi tiết
Hà Thanh Thùy
Xem chi tiết
Linh sky mtp
30 tháng 11 2015 lúc 18:51

Xét tam giác AMC và tam giác DMB có: 

 AM =MD (gt )

 BM =MC (gt )

 goc MAC=goc MDB(so le trong)

=>Tam giac AMC=tam giac DMB(c.g.c)

 Vì góc MAD và góc MDB là hai góc so le trong tạo bởi đường thẳng AD cắt AC và BD 

=>AC //BD 

 

Bình luận (0)
pham anh tuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 9:56

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có 

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó:ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

c: Xét tứ giác AFBD có 

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của DF

Do đó: AFBD là hình bình hành

Suy ra: BD//AF và BD=AF

mà BD//AC

và AF,AC có điểm chung là A

nên F,A,C thẳng hàng

mà AF=AC(=BD)

nên A là trung điểm của FC

Bình luận (0)
Chinh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 22:18

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD
BD chung

Do đo: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b,c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//FC

BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE

=>BD vuông góc với FC

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE
góc ADF=góc EDC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>D,E,F thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 14:11

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc CB

c: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>F,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Hazumi
Xem chi tiết
nông thị ngọc thủy
Xem chi tiết
phuong anh nguyen
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
11 tháng 12 2018 lúc 20:20

a)

Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta CEF\)

+ AE = CE(gt)

+ DE = EF(gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(đổi đỉnh)

\(\Delta AED=\Delta CEF\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có CF = AD ( hai cạnh tương ứng)

Mà AD = BD => BD = CF

Ta lại có : \(\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên FC//AB

c) \(\Delta BDC=\Delta FCD\)(c.g.c)

+ Chung CD

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong)

+ BD = CF(cmt)

d) Từ c) ta có DE = BC 

Mà DE = 2.EF=BC

=> EF=1/2 BC

Bình luận (0)