Những câu hỏi liên quan
Law Trafargal
Xem chi tiết
Law Trafargal
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
5 tháng 3 2020 lúc 7:15

a/Có \(\frac{AM}{BM}=\frac{AN}{NC}=\frac{3}{4}\) Thales suy ra ĐPCM

b/Ta có \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\left(1\right),\frac{NK}{IC}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)

(1)=(2) mà BI=IC nên MK=NK

c/Vì MN//BC nên \(\frac{MK}{IC}=\frac{NK}{BI}\)

Ba đ/thẳng CM,BN,AI định lên 2 đ/thẳng MN//BC các cặp tỉ lệ bằng nhau nên chúng đồng quy tại 1 điểm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Dương Việt Hùng
Xem chi tiết
thuy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
8 tháng 2 2020 lúc 14:55

em hoc lop 7 nhung em nghi la phuong phap dong vi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
iu
28 tháng 2 2020 lúc 20:05

tui cx cần câu này nhưng ko có ai tl kìa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn văn a
Xem chi tiết
van
Xem chi tiết

A B C M N I E F

Bài làm

a) Xét tam giác AMN có:

AM = AN 

=> Tam giác AMN cân tại A.

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                            (1) 

Xét tam giác AMN cân tại A có:

\(\widehat{M}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{B}=\widehat{M}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.

=> MN // BC

c) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM ( gt )

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( hai cạnh tương ứng )

Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{MBC}=\widehat{ABC}\)

          \(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( cmt )

      \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( hai góc kề đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> Tam giác BIC cân tại I

Vì MN // BC

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{IBC}\)( so le trong )

     \(\widehat{NMI}=\widehat{ICB}\)( so le trong )

Và \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)( cmt )

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{NMI}\)

=> Tam giác MIN cân tại I

d) Xét tam giác cân AMN có:

E là trung điểm của MN

=> AE là trung tuyến  

=> AE là đường trung trực.

=> \(\widehat{AEN}=90^0\)                    (1) 

Xét tam giác cân MNI có:

E là trung điểm MN

=> IE là đường trung tuyến

=> IE là trung trực.                            

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)        (2) 

Cộng (1)(2) ta được:\(\widehat{IEN}+\widehat{AEN}=90^0+90^0=180^0\) => A,E,I thẳng hàng.                      (3) 

Xét tam giác cân BIC có:

F là trung điểm BC

=> IF là trung tuyến

=> IF là trung trực.

=> \(\widehat{IFC}=90^0\)                

Và MN // BC

Mà \(\widehat{IFC}=90^0\)

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)

=> E,I,F thẳng hàng.             (4) 

Từ (3)(4) => A,E,I,F thẳng hàng. ( đpcm )

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa