9,2 : X = 46 x 0,1 x 5
Hỏi X bằng mấy?
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3.
D. 0,2
Tìm x
a) 3,5 - 9,2 + x bằng 1,2
b) x : 3,6 x 0,9 bằng 0,17
c) 4,9 : x bằng 4 ( dư 0,1 )
XIN LỖI MÁY MK BỊ LIỆT DẤU BẰNG RÙI
a) 9,2x = 3,5 - 1,2
9,2x = 2,3
x = 2.3 : 9,2
x = 0,25
b) x : 3,6 x 0,9 = 0,17
x : 3,6 = 17/90
x = 17/90 x 3,6
x = 0,68
c) 4,9 : x = 4 dư 0,1
4,9 : x = 4+0,1
4,9 : x = 4,1
x= 4,1 x 4,9
x = 20.09
Tính nhanh:
a. [ (32 - 8 : o,25) x 2001 ] : (1999 x 2001)
b. [ 19,01 : 0,1 x (208 x 9 + 208)] : (2,08 x 100 : 0,01)
c. (4,6 : 025 x 8,25 x 2 x 3) : (2 x 9,2 x 16,5 : 0,5 x 4)
Cảm ơn người giúp mình giải ạ....
0,8 x 1,25 x0,29 = ?
9,2 x 6,8 - 9,2 x 5,8 = ?
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
0,8.1,25.0,29
=(0,8.1,25).0,29
=1.0,29
=0,29
9,2.6,8-9,2.5,8
=9,2.(6,8-5,8)
=9,2.1
=9,2
a) 0,8 x 1,25 x 0,29=(0,8 x 1,25) x 0,29
=1 x 0,29=0,29
b)9,2 x 6,8-9,2 x 5,8=9,2 x (6,8-5,8)=9,2 x 1=9,2
CHÚC BẠN HỌC TỐT
0,8 x 1,25 x 0,29
=(0,8 x 1,25) x 0,29
=1 x 0,29
=0,29
9,2 x 6,8 - 9,2 x 5,8
=9,2 x ( 6,8-5,8)
=9,2 x 1
=9,2
Tính nhẩm :
10 x 1000 =
1600 x 10 =
12 x 0,1 =
10 x 0,01 =
46 : 0,1 =
24 : 0,5 =
60 : 0,25 =
1) 10 000
2) 16 000
3) 1,2
4) 0.1
5) 460
6) 48
7) 240
~ Chúc bạn học tốt <3
10 x 1000 = 10000
1600 x 10 = 16000
12 x 0,1 = 01,2
10 x 0,01= 0,10
46 : 0,1 = 4,6
24 : 0,5 = 48
60 : 0,25 = 24
~~ chưa chắc đã đúng ~~
hok tốt
10 x 1000 = 10000
1600 x 10 = 16000
12 x 0,1 = 1,2
10 x 0,01 = 0,1
46 : 0,1 = 460
24 : 0,5 = 48
60 : 0,25 = 240
chuẩn cmnr
tính bằng cách thuận tiện 9,2 x 2 + 4,6 x 3 + 2,3 x 6
9,2 x 2 + 4,6 x 3 + 2,3 x 6
= 2,3 x 4 x 2 + 2,3 x 2 x 3 + 2,3 x 6
= 2,3 x (8 + 6 + 6)
= 2,3 x 20
= 46
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam
H2O.
a. Xác định công thức đơn giản nhất của X.
b. Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 46.
\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7.2}{18}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{9.2-0.3\cdot12-0.4\cdot2}{16}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.3:0.8:0.3=3:8:3\)
CT đơn giản nhất : C3H8O3
\(M_X=46\cdot2=92\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow92n=92\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:C_3H_8O_3\)
a)
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{7,2}{18} = 0,8(mol)$
$n_O = \dfrac{9,2 -0,3.12 - 0,8.1}{16} = 0,3(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,3: 0,8 : 0,3 = 3 : 8:3$
Vậy CTĐGN là $C_3H_8O_3$
b)
CTPT : $(C_3H_8O_3)_n$
Ta có :
$M_X = (12.3 + 8 + 16.3)n = 46.2 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_3H_8O_3$
tích sau có tận cùng bằng mấy chữ số 0
a, 20 x 21 x 22 x 23 x...........x 46 x 47
b,1 x 2 x 3 x 4 x 5 x....x 78 x 79
Xin lỗi, tớ tạm dùng dấu nhân này => ( . )
a)Ta thấy 20.30.40 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0, 22.25.32.35.42.45 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0 nên tích có 6 chữ số tận cùng là 0.
Với lại 21; 23; 24; 26; 28; 27; 29; 31; 33; 34; 36; 37; 38; 39; 41; 43; 44; 46, 47 không có số nào tạo thành số có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
Vì số lẻ nhân số có chữ số tận cùng là 5 ra số có chữ số đơn vị là 5 để nhân số chẵn bất kì, còn số chẵn bất kì nhân số có chữ số đơn vị có tân cùng là 5 mà trong đó có ít số cần tìm.
Ngoài số có chữ số đơn vị tận cùng là 5, không số có chữ số nào khác cả. Nên biểu thức 20.21.22...46.47 có 6 chữ số tận cùng là 0.
b)Ở 1.2.3....9.10 có 2.5.10 nên tích của 1.2.3....9.10 có số có 3 chữ số tận cùng là 0. Có 7 cái như thế ( mỗi cái tăng 10 đơn vị so với số trước cùng hàng theo bảng :
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
41 | 42 | 43 | 44 | 45 | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 |
51 | 52 | 53 | 54 | 55 | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 |
61 | 62 | 63 | 64 | 65 | 66 | 67 | 68 | 69 | 70 |
71 | 72 | 73 | 74 | 75 | 76 | 77 | 78 | 79 | 80 |
81 | 82 | 83 | 84 | 85 | 86 | 87 | 88 | 89 | 90 |
91 | 92 | 93 | 94 | 95 | 96 | 97 | 98 | 99 | 100 |
VD: 5 + 10 = 15, 26 + 10 = 36,...)
Trừ 1 cái, đó là : 70.71.72....78.79, với tích là số có 2 chữ số tận cùng là 0.
Vậy biểu thức 1.2.3....78.79 có tích là số có 20 chữ số tận cùng là 0