Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
22 tháng 1 2017 lúc 20:08

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

      \(AB^2+AC^2=BC^2\left(pytago\right)\)

      \(8^2+6^2=BC^2\left(64+36=100\right)\)

   \(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10cm\)

b) Câu này viết lại đề đi

Halloween
Xem chi tiết
Etermintrude💫
7 tháng 3 2021 lúc 21:36

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 23:01

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

a: BC=10cm

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

Khánh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 7 2023 lúc 5:53

không có đề vẽ hình bằng liềm tin à bạn: )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 12:13

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

=>CB=CD

=>ΔCBD cân tại C

c: Sửa đề: AE=1/3AC

AE+EC=AC

=>EC=2/3AC

Xét ΔCDB có

CA là trung tuyến

CE=2/3CA

=>E là trọng tâm

=>DE đi qua trung điểm của BC

Trịnh Vũ Lâm
Xem chi tiết
Lê Hải Dương
Xem chi tiết
Lê Phúc Lộc
Xem chi tiết

a: Sửa đề: AC=12cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b:

Ta có: AB và AE là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và E

mà AB=AE

nên A là trung điểm của BE

Xét ΔCBE có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBE cân tại C

c: Ta có: ΔCBE cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc ECB

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{ICA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCIA=ΔCHA

d: Ta có: ΔCIA=ΔCHA

=>CI=CH

Xét ΔCEB có \(\dfrac{CI}{CE}=\dfrac{CH}{CB}\)

nên HI//EB

Trần Quang Đãng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:25

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔABM=ΔDCM

c: ΔABM=ΔDCM

=>góc ABM=góc DCM

=>DC//AB

=>DC vuông góc AC

huyntrenqq_
Xem chi tiết