Bài 3.
a) Viết các số sau dưới dạng phân số : -3; 4 ; 12
b) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 3: 4; -5 ; 11
c) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là -3: -7; -16 ; 22
Bài 1 :
a) Viết các số sau dưới dạng phân số : -3; 4 ; 12
b) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 3: 4; -5 ; 11
c) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là -3: -7; -16 ; 22
a, \(\frac{-3}{1}\), \(\frac{4}{1}\),\(\frac{12}{1}\)
b,\(\frac{12}{3}\). \(\frac{-15}{3}\), \(\frac{33}{3}\)
c, \(\frac{21}{-3}\),\(\frac{48}{-3}\), \(\frac{-66}{-3}\)
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= .... 0,5=.... 1,75=.......
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=..... 5%=....... 62,5%=.......
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =..... 1/2 =....... 1/4 =....... 7/2 =..... 3/10 =...... 2/5 =.......
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=….. 0,75=…… 0,8=…….
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =…… 60% =……. 55% =………
em dag cần rất gấp ạ mn giải giúp em
Bài 1:
0,35=35%
0,5=50%
1,75=175%
Bài 3:
3/4=75%
1/2=50%
1/4=25%
7/2=350%
3/10=30%
2/5=40%
Bài 4:
0,25=1/4
0,75=3/4
0,8=4/5
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= 35% 0,5=50% 1,75=175%
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=0,45 5%=0,05 62,5%=0,625
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =75% 1/2 =50% 1/4 =25% 7/2 =350% 3/10 =30% 2/5 =40%
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=1/4 0,75=3/4 0,8=2/25
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =9/20 60% =3/5 55% =11/20
Chúc em học giỏi
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
\(\dfrac{3}{2}\),\(\dfrac{1}{2}\),\(\dfrac{5}{4}\)
\(\dfrac{3}{2}=1,5\)
\(\dfrac{1}{2}=0,5\)
\(\dfrac{5}{4}=1,25\)
\(\dfrac{3}{2}\)=1,5
\(\dfrac{1}{2}\)=0,5
\(\dfrac{5}{4}\)=1,25
bài 3. viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
a] 1/2 giờ ; 3/4 giờ ;1/4 phút
\(\frac{1}{2}\) = 0,5
\(\frac{3}{4}\) = 0,75
\(\frac{1}{4}\) = 0,25
1/2 giờ = 0,5 giờ
3/4 giờ =0,75 giờ
1/4 phút =0,25 phút
\(\frac{1}{2}\) giờ = 0,5 giờ
\(\frac{3}{4}\) giờ =0,75 giờ
\(\frac{1}{4}\) giờ= 0,25 giờ
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
Bài 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3)=1/10.0,(3)=1/10.0,(1).3=1/10.1/9.3=3/90=1/30( vì 1/9=0,(1)
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8);0,1(2);0,1(23)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b) 0,(33).3=1
Bài 3: Tìm các số hữu tỉ và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Bài này trông bài tập toán 7 sách cũ
Bài 1:
\(0,0\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot8=\frac{4}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot2=\frac{1}{10}+\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{10}+\frac{1}{45}=\frac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=0,1+0,\left(23\right)=\frac{1}{10}+0,\left(01\right)\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{1}{99}\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{23}{99}=\frac{329}{990}\)
Bài 1 Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân
27/100 , -13/1000 , 261/100000
Bài 2 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân
1,21 ; 0,07 ; - 2,013
Bài 1: 0,27 ; 0,013 ; 0,00261.
Bài 2 : 121/100; 7/100; 2013/1000
0,27,-0,0013,0,00261
121/100 , 7/100
-2013/1000
Bài 1:
27/100 = 0,27
-13/1000 = - 0,013
261/100000 = 0,00261
Bài 2:
1,21 = 121/100
0,07 = 7/100
- 2,013 = - 2013/1000
Nhớ k mình nha
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , 0 ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 1 ) 3 = 1 10 . 1 9 . 3 = 3 90 = 1 30
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)