Thực hiện phép chia luỹ thừa cấp 3 sau và so sánh với các phân số dưới đây:
\( a)\frac{8^{6^{5^{4}}}}{7^{7^{4^{5}}}} \) và \(\frac{5}{9} \)
\(b)\frac{4^{7^{9^{13}}}}{5^{6^{8^{14}}}} \) và \(\frac{5}{4} \)
BÀI ÔN SỐ HỌC
1. Thực hiện mỗi phép tính sau bằng 2 cách:
a)\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}\)
Ví dụ :
Cách 1: \(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=\frac{31}{9}+\frac{31}{6}=\frac{62}{18}+\frac{93}{18}=\frac{155}{18}=8\frac{11}{18}\)
Cách 2:\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=3\frac{8}{18}+5\frac{3}{18}=8\frac{11}{18}\)
b)\(8\frac{1}{14}-6\frac{3}{7}\)
c)\(7-3\frac{6}{7}\)
2. Áp dụng tính chất phép tính & qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
a)A =\(11\frac{3}{13}-\left(3\frac{4}{7}+6\frac{3}{13}\right)\)
b)B =\(\left(7\frac{4}{9}+3\frac{8}{13}\right)-5\frac{4}{3}\)
c)C =\(\frac{-2}{7}.\frac{5}{11}+\frac{-2}{7}.\frac{6}{11}+5\frac{4}{7}\)
d)D =\(0,7.1\frac{3}{5}.30.0,375.\frac{4}{7}\)
3.Tìm các số nghịch đảo của các số sau : \(\frac{4}{7};6\frac{3}{8};\frac{-3}{17};0.37\)
4.Tìm x, biết :
0,5-\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)
1. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\); b) \(\frac{2}{7};\,\,\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{12}}\).
2. Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}};\) b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}}.\)
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
\(\frac{1+2+3+4+5}{6+7+8+9+10}\)và \(\frac{11+12+13+14+15}{5+6+7+8+9}\)
So sánh nhé các bạn
Gợi ý: Rút gọn 2 ps, quy đồng rồi so sánh.
Viết các hỗn số và số thập phân trong các phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,36.\frac{{ - 5}}{9};b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}.\)
\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)
Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.
thực hiện phép tính
a.\(1\frac{5}{7}-\frac{9}{7}.\frac{16}{9}\)
b.\(\frac{-5}{8}:\frac{1}{4}-\frac{6}{13}.4+\frac{3}{8}\)
c.\(\left(\frac{3}{8}+\frac{-1}{4}-\frac{5}{12}\right):\frac{1}{3}\)
a. \(1\frac{5}{7}\)-\(\frac{9}{7}\)*\(\frac{16}{9}\)
=\(\frac{12}{7}\)-\(\frac{16}{7}\)
=\(\frac{-4}{7}\)
b. \(\frac{-5}{8}\):\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-5}{8}\cdot\)4-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)
=4*(\(\frac{-5}{8}\)-\(\frac{6}{13}\))+\(\frac{3}{8}\)
=4*\(\frac{-113}{104}\)+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-113}{26}\)+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-413}{104}\)
c.( \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{-1}{4}\)-\(\frac{5}{12}\)):\(\frac{1}{3}\)
=\(\frac{-7}{24}\)*3
=\(\frac{-7}{8}\)
Học tốt
a) Quy đồng mẫu các phân số sau:
i.\(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{30}}\); ii.\(\frac{1}{2};\,\,\frac{3}{5}\) và \(\frac{5}{8}\).
b) Thực hiện các phép tính sau:
i.\(\frac{1}{6} + \frac{5}{8}\); ii.\(\frac{{11}}{24} - \frac{7}{{30}}\)
a)
i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60
60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)
ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40
40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:
\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)
\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)
\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).
b)
i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24
24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó
\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)
ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120
120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:
\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)
Bài 1: Thực hiện phép tính
\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{0,75+\frac{9}{7}-2\frac{2}{5}}+\frac{\frac{3}{14}-\frac{2}{10}+\frac{5}{18}+\frac{7}{66}}{\frac{6}{7}-\frac{4}{5}+\frac{10}{9}+\frac{14}{13}}\)
Vừa thi về, giải đc ùi nhưng muốn xem k quả của các bạn
Mình làm như thế này nek
\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{0,75+\frac{9}{7}-2\frac{2}{5}}+\frac{\frac{3}{14}-\frac{2}{10}+\frac{5}{18}+\frac{7}{66}}{\frac{6}{7}-\frac{4}{5}+\frac{10}{9}+\frac{14}{33}}\)
\(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{\frac{2}{4}+\frac{9}{7}-\frac{12}{5}}+\frac{\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}+\frac{7}{33}\right)}{2\cdot\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}+\frac{7}{33}\right)}\)
\(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{3\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}\right)}+\frac{\frac{1}{2}}{2}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ
Thực hiện phép tính :
(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)
(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)
(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)
(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)
(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)
(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)
(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)
(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)
(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)
(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)
Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh
câu 1: tỉ số của 2 số là \(\frac{2}{3}\),tổng của 2 số là 20.Khi đó hai số lần lượt là :
A.8 VÀ 12
B.2 VÀ-3
C.-8 VÀ -12
D.-2 VÀ 3
CHÚ Ý : HÃY NÊU CÁCH TÍNH !
câu 2:so sánh phân số.
A.\(\frac{-11}{12}\)và\(\frac{-17}{18}\)
B.\(\frac{-14}{21}\)và\(\frac{-60}{-72}\)
câu 3: thực hiện phép tính ( rút gon nếu có thể )
A.\(\frac{2}{7}\)-(\(\frac{-1}{4}\))
câu 4: thực hiện các phép tính sau theo cách hợp lý nhất.
A.7\(\frac{5}{11}\)-(2\(\frac{3}{7}\)+3\(\frac{5}{11}\))
B.\(\frac{5}{9}\)x\(\frac{7}{13}\)+\(\frac{5}{9}\)x\(\frac{9}{13}\)-5\(\frac{5}{9}\)x\(\frac{3}{13}\)
MONG MN GIÚP MK VS Ạ ! THỨ 3 LÀ MK THI RÙI.CẢM ƠN MỌI NGƯỜI TRC Ạ !!