Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Lê Lương
3 tháng 12 2016 lúc 21:47

ko có cách nào nhé. Hoặc bạn đánh dấu trọng âm nhờ thói quen đọc.

Important trọng âm ở âm 2

 

Bình luận (0)
Đặng Thu Huệ
21 tháng 3 2017 lúc 22:25

đánh trọng âm thì tất nhiên phải có quy tắc chứ ! Không theo quy tắc mà đánh đúng thì một là đánh theo cảm tính , hai là theo thói quen thôi . Từ ''important '' rơi vào âm thứ hai

Bình luận (0)
Trần Võ Lam Thuyên
22 tháng 3 2017 lúc 9:17

nhìu lúc bn thân mk có thể ko cần hx quy tắc mak theo lih tính có thể nhấn trọng âm đúng dc, but cx có 1 số trường hợp ko như ý mún, mk nhấn trọng âm sai. VD: success. Đó giờ success mk đọc toàn nhấn vần 1 but khi hx kĩ mx bik nó nhấn vần 2. Còn important thì nhấn vần 2 đó. Cố gắng hx đi!

Ráng lên:

0123.888.0123 (HN) - 0129.233.3555 (TP HCM) Liên hệ quảng cáo Đăng nhập Đăng ký VnExpress logo Thời sự Thế giới Kinh doanh Giải trí Thể thao Pháp luật Giáo dục Sức khỏe Gia đình Du lịch Khoa học Số hóa Xe Cộng đồng Tâm sự Video Cười Rao vặt Trắc nghiệm Học tiếng Anh Tuyển sinh Du học VnExpress International – Vietnam and ASEAN news 24h qua RSS Giáo dục Học tiếng Anh Thứ năm, 11/6/2015 | 11:04 GMT+7 |

Quy tắc nhấn trọng âm trong tiếng Anh

Nắm những quy tắc đơn giản sau đây để sử dụng đúng trọng âm trong tiếng Anh.

Trọng âm trong tiếng anh là gì?

Không phải ngôn ngữ nào cũng có trọng âm ví dụ: tiếng Nhật, tiếng Pháp hay tiếng Việt. Còn với tiếng Anh, trọng âm của một từ chính là chìa khóa để hiểu và giao tiếp thành công. Người bản ngữ sử dụng trọng âm rất tự nhiên, trong khi đây lại là trở ngại với những người vốn có tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ không có trọng âm.

Trong tiếng Anh, trọng âm của từ không phải là lựa chọn ngẫu nhiên. Bạn không thể nhấn trọng âm vào bất cứ chỗ nào bạn thích.

trong-am-1566-1433995492.jpg

Dấu hiệu nhận biết từ nhấn trọng âm

1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ:

Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, TAble Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy Đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: ENter, TRAvel, Open... Các động từ có âm tiết cuối chứa ow thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu. Ví dụ: FOllow, BOrrow... Các động từ 3 âm tiết có âm tiết cuối chưa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đầu nhận trọng âm. Ví dụ: PAradise, EXercise

2) Trọng âm vào âm tiết thứ hai

Hầu hết động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Ví dụ: to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó nhận trọng âm. Ví dụ: proVIDE, proTEST, aGREE... Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm. Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter...

3) Trọng âm rơi vào âm thứ 2 tính từ dưới lên: Những từ có tận cùng bằng –ic, -sion, tion thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ dưới lên. Ví dụ:

Những từ có tận cùng bằng –ic: GRAphic, geoGRAphic, geoLOgic... Những từ có tận cùng bằng -sion, tion: suggestion, reveLAtion... Ngoại lệ: TElevision có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên

Các từ tận cùng bằng –ce, -cy, -ty, -phy, –gy thì trọng âm đều rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên: Ví dụ: deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geOLogy Các từ tận cùng bằng –ical cũng có trọng âm rơi váo âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên. Ví dụ: CRItical, geoLOgical

5) Từ ghép (từ có 2 phần)

Đối với các danh từ ghép trọng âm rơi vào phần đầu: BLACKbird, GREENhouse... Đối với các tính từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: bad-TEMpered, old-FASHioned... Đối với các động từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: to OVERcome, to overFLOW...

Quy tắc nhấn trọng âm tiếng anh

Trọng âm trong tiếng Anh có khá nhiều quy tắc, chính vì vậy một số bạn lo ngại là sẽ không thể nhớ hết được. Tuy nhiên các bạn cũng đừng lo lắng quá bởi các quy tắc này cũng không quá khó nhớ, và thay vì nhớ quy tắc, chúng ta sẽ học cách nhớ ví dụ của các quy tắc này. Từ đó, chúng ta dễ dàng suy ra công thức và áp dụng cho các từ khác, kể cả các từ chưa bao giờ gặp.

Tất nhiên chúng ta cũng cần nhớ thêm một số từ đặc biệt (exceptional) vì đi thi những từ này hay được hỏi. Nhưng để biết những từ nào là đặc biệt, chúng từ phải biết những từ nào tuân theo quy tắc trước. Sau đây là các quy luật cơ bản về trọng âm.

Một từ chỉ có một trọng âm chính. Chúng ta chỉ nhấn trọng tâm ở nguyên âm, không nhấn trọng âm ở phụ âm. Danh từ và tính từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ nhất. Ví dụ: PREsent, Table, CLEver Động từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ hai. Ví dụ: to preSENT, to deCIDE. Nếu danh từ và động từ có cùng dạng thì ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ nhất khi nó là danh từ, nhấn trọng âm ở âm tiết thứ hai khi nó là động từ. Từ tận cùng là –ic, -ion, -tion, ta nhấn trọng âm ở nguyên âm ngay trước nó. Ví dụ: teleVIsion, geoGRAphic, chaOti Từ có tận cùng là : -cy, -ty, -phy, -gy, -al, ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ 3 từ cuối lên. Ví dụ: deMOcracy, phoTOgraphy, geOlogy, CRItical Các từ ghép có quy tắc trọng âm như sau
Danh từ ghép, trọng âm ở từ thứ nhất : BLACKbird, GREENhouse
Tính từ ghép, trọng âm ở từ thứ hai: bad-TEMpered, old-FASHioned
Động từ ghép trọng âm ở từ thứ hai: to underSTAND, to overFLOW

Lưu ý:

Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -al, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous. Các phụ tố bản thân nó nhận trọng âm câu: -ain(entertain), -ee(refugee,trainee), -ese(Portugese, Japanese), -ique(unique), -ette(cigarette, laundrette), -esque(picturesque), -eer(mountaineer), -ality (personality), -oo (bamboo), -oon (balloon), -mental (fundamental)
Ngoại lệ: COffe, comMITtee, ENgine Trong các từ có các hậu tố dưới đây, trọng âm được đặt ở âm tiết ngay trước hậu tố: -ian (musician), - id (stupid), -ible (possible), -ish (foolish), -ive (native), -ous (advantageous), -ial (proverbial, equatorial), -ic (climatic), -ity (ability, tranquility).
Bình luận (0)
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Hương
3 tháng 12 2016 lúc 22:42

important thì trọng âm ở âm 2

chứ còn cách đánh dấu trọng âm mà ko cần quy tắc thì...hơi khó

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Uyên Nhi
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

không có đâu bạn nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thục Uyên Nhi
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

cái gì cũng phải có qui tắc hết thôi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Lê Hải Yến
3 tháng 12 2016 lúc 20:45

im'portant

Bình luận (0)
kook Jung
3 tháng 12 2016 lúc 20:55

ko có cách đó nhé bạn, muốn học thì phải siêng học lý thuyết nhé bạn!

Bình luận (0)
Người iu JK
8 tháng 12 2016 lúc 22:31

ko qui tắc sao lm đc

Bình luận (0)
Chỉ có thế thôi
Xem chi tiết
buingoctu
25 tháng 2 2018 lúc 9:24

bạn muốn hỏi gì. Nếu đánh giá về bản trọng âm thì mình thấy bản trọng âm này hơi trục trặc ví dụ cụ thể như số 5, phải là "tiền tố và hậu tố không làm thay đổi trọng âm" Ví dụ: 'happy-> un'happy. 

~k~ để mình có động lực nghiên cứu hết 13 quy tắc đánh  dấu trọng âm nha. moamoa~~~

Bình luận (0)
tkhv
Xem chi tiết
Đỗ Linh Khánh
10 tháng 11 2023 lúc 16:10

Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f (phải kiếm phở tái thôi)

Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce

Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại

Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: Khi động từ kết thúc bằng âm /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/. (Khi sang sông phải chờ sư phụ)

Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ kết thúc bằng âm /t/ hoặc /d/. (tự do)

Đuôi /ed/ được phát âm là /d/: Với những trường hợp còn lại

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
Nguyen Vi
1 tháng 11 2021 lúc 12:40

cách đánh trọng âm thì cậu ph xem đó là tính từ hay động từ hay danh từ và lưu ý những từ đặc biệt

trên mạng còn nhiều lắm, cậu lên đó tham khảo nha

 

Bình luận (0)
Hanh Huynh le hong
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 14:17

e cần nhớ các quy tắc đánh dấu trọng âm nhé, học thuộc nó thì càng tốt nhưng quan trọng là phải hiểu đc tại sao lại từ đó lại rơi vào trọng âm mấy 

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
14 tháng 3 2022 lúc 14:20

Đây:

Danh từ/tính từ có 2 âm tiết thì trong âm THƯỜNG RƠI và âm TIẾT 1

Động từ có 2 âm tiết trọng âm thường RƠI VÀO ÂM tiết THỨ 2

Danh từ có âm cuối là tion thì trọng âm rơi vào từ trước từ tion

....

Nhiều Lắm :V

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Trinh
Xem chi tiết