tần số của 6 là
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f 1 và khi tần số là f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -π/6 và π/3 còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi tần số là f 1 ?
A. 0,5.
B. 0,71.
C. 0,87.
D. 0,6
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f1 và khi tần số là f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -π/6 và π/3 còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi tần số là f1?
A. 0,5.
B. 0,71.
C. 0,87.
D. 0,6.
Một quần thể có tỉ lệ của 3 loại kiểu gen tương ứng là:
AA: Aa: aa = 1: 6: 9 . Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?A. A = 0,25; a = 0,75
B. A=0,75; a=0,25
C. A=0,4375; a= 0,5625
D. A=0,5625; a=0,4375
Đáp án:
P : 1AA : 6Aa : 9aa
Tần số alen A = (1+ 6 : 2)/(1 + 6 + 9) = 4/16 = 0,25
Tần số alen a = 0,75
Đáp án cần chọn là: A
A. A = 0,25; a = 0,75
B. A=0,75; a=0,25
C. A=0,4375; a= 0,5625
D. A=0,5625; a=0,4375
Đáp án:
P : 1AA : 6Aa : 9aa
Tần số alen A = (1+ 6 : 2)/(1 + 6 + 9) = 4/16 = 0,25
Tần số alen a = 0,75
Đáp án A
Theo dõi thời gian giải 1 bài tập của một nhóm HS được ghi lại ở bảng tần số sau
Thời gian (phút) | 5 6 7 8 1 |
Tần số (n) | 2 x 6 4 1 |
Biết số trung bình là 7,0 Tính giá trị của x :
Ta có: X=\(\dfrac{\left(5.2\right)+\left(6.x\right)+\left(7.6\right)+\left(8.4\right)+\left(1.1\right)}{2+x+6+4+1}\)= 7,0
X=\(\dfrac{10+\left(6.x\right)+42+32+1}{x+13}\)= 7,0
⇒ \(\dfrac{6.x+85}{x+13}\)= 7,0
⇒ 7,0.(\(x.13\))=\(6.x+85\)
⇒ 7,0\(x+\) 7,0.13 = \(6x+85\)
⇒ 7,0\(x\) + 91= \(6x+85\)
⇒ 7,0\(x-6x\) = 91- 85
⇒ 1\(x\) = 6
⇒ \(x=\dfrac{6}{1}=6\)
Vậy giá trị \(x\) cần tìm là 6
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có vận tốc biến đổi với tần số 6 Hz thì li độ của nó biến đổi với tần số là
A. 12 Hz
B. 3 Hz
C. 6 Hz
D. 8 Hz
Đáp án C
+ Vận tốc và li độ của vật dao động điều hòa luôn biến đổi với cùng tần số f=6Hz
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có vận tốc biến đổi với tần số 6 Hz thì li độ của nó biến đổi với tần số là
A. 12 Hz
B. 3 Hz
C. 6 Hz
D. 8 Hz
Đáp án C
+ Vận tốc và li độ của vật dao động điều hòa luôn biến đổi với cùng tần số f=6 Hz
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi và cuộn dây có hệ số tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động của mạch là 6 kHz. Khi tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động của mạch là 16 kHz. Khi tụ điện có điện dung C3 = C1 + 4C2 thì tần số dao động của mạch là
A. 4,8 kHz
B. 7 kHz
C. 10 kHz
D. 14 kHz
Câu 6: Tần số dao động là gì? Cho biết đơn vị của tần số dao động.
a)Vật A trong 5 giây thực hiện được 1200 dao động. Vật B trong 2 phút thực hiện được 6000 dao động. b)Tính tần số dao động của mỗi vật. Âm phát ra của vật nào cao hơn? Vì sao?
Tần số dao động là số lần vật dao động trong 1s
Tần số dao động của vật A là: 1200:5=240Hz
Tần số dao động của vật B là: 6000:120=50Hz
Âm phát ra của A cao hơn vì tần số dao động lớn hơn
6.a, 2′=120s2′=120s
Tần số dao động vật A :
1200:5=240(Hz)
Tần số dao động vật B:
6000:120=50(Hz)
240Hz>50Hz⇔ Vật A phát âm cao hơn.
Tần số dao động là số lần vật dao động trong 1s
Tần số dao động của vật A là: 1200:5=240Hz
Tần số dao động của vật B là: 6000:120=50Hz
Âm phát ra của A cao hơn vì tần số dao động lớn hơn
Câu 6: Tần số dao động là gì? Cho biết đơn vị của tần số dao động.
a)Vật A trong 5 giây thực hiện được 1200 dao động. Vật B trong 2 phút thực hiện được 6000 dao động. b)Tính tần số dao động của mỗi vật. Âm phát ra của vật nào cao hơn? Vì sao?
a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là
\(1200:5=240\left(Hz\right)\)
Tần số dao động của vật B trong 1 giây là
\(6000:120=50\left(Hz\right)\)
b) Âm phát ra cao là âm A . Vì 240 Hz > 50 Hz
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi và cuộn dây có hệ số tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung x C 1 thì tần số dao động của mạch là 6 kHz. Khi tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động của mạch là 16 kHz. Khi tụ điện có điện dung C 3 = C 1 + 4 C 2 thì tần số dao động của mạch là
A. 4,8 kHz
B. 7 kHz
C. 10 kHz
D. 14 kHz