Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 20:39

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó:ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

2: Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

nên \(\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{CD}{HB}\)

hay BC/CD=AH/HB

mà BC/CD=EB/ED

nên EB/ED=AH/HB

hay \(EB\cdot HB=AH\cdot ED\)

Nhok Nhỏ
Xem chi tiết
lê tự minh quang
27 tháng 3 2017 lúc 12:49

a) đường cao CH gấp 3 lần đường cao AK

b)

Bùi Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
Xem chi tiết
Không Tên
25 tháng 3 2017 lúc 19:58

a)xét tam giác BCE và tam giác DCE có:

\(\widehat{DBE}=\widehat{BCE}=90^o\)

\(\widehat{BEC}:chung\)

nên tam giác BCE ~ tam giác DBE(g-g)

Không Tên
25 tháng 3 2017 lúc 20:10

\(\Delta BCE\) ~ \(\Delta DBE\)

nên \(\widehat{CBH}=\widehat{BDC}\)

đồng thời: \(\widehat{CHB}=\widehat{DCB}=90^o\)

do đó tam giác BCH ~ DBC (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BC}{CH}\) hay \(BC^2=CH.BD\)

Mai Nhật Đoan Trang
19 tháng 10 2017 lúc 16:51

a con ma = A

Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:07

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//DC)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:10

b) Xét ΔBCD có CE là đường phân giác ứng với cạnh BD(gt)

nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(1)

Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{HB}{CD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{BC}{CD}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{EB}{ED}\)

hay \(AH\cdot ED=HB\cdot EB\)(đpcm)

Lê Khánh Loan
Xem chi tiết
@miinz_punchie
Xem chi tiết
Bùi Vân Anh
24 tháng 7 2018 lúc 8:19

@@@@ Chịu lul Hạnh ơi

Shibuki Ran
Xem chi tiết
Nguyễn Hảo Hảo
4 tháng 7 lúc 9:54

bạn tự hiểu nhé

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng một số kiến thức về hình thang và hình tam giác. Gọi diện tích tam giác BEC là x. Theo điều kiện đã cho, diện tích tam giác AEB là 7,5 cm^2 và diện tích tam giác BEC gấp 2 lần diện tích tam giác AEB, ta có: Diện tích tam giác BEC = 2 * Diện tích tam giác AEB x = 2 * 7,5 x = 15 cm^2 Ta biết rằng diện tích hình thang ABCD bằng tổng diện tích hai tam giác AEB và BEC. Vì vậy, diện tích hình thang ABCD sẽ là: Diện tích hình thang ABCD = Diện tích tam giác AEB + Diện tích tam giác BEC Diện tích hình thang ABCD = 7,5 + 15 Diện tích hình thang ABCD = 22,5 cm^2 Vậy diện tích hình thang ABCD là 22,5 cm^2.

Trần Yến Vy
Xem chi tiết
ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết