Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không mang điện. M là
Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 115, mang điện nhiều mang điện là 25 hạt. Xác định số P, N, E Câu 3: Tổng số các loại hạt trong nguyên từ M là 18. Nguyên tử M có tổng ső hạt mang điện bằng gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt proton, nOtron và electron Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gặp lần số hạt không mang điện. Tim số hạt proton, notron và electron
Câu 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\\left(P+E\right)=2.N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\\left(P+E\right)-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
Câu 4 xem lại đề "gặp số lần"???
Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không mang điện. M là:
A. C.
B. O.
C. S.
D. N.
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 18, trong đó tổng hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện tích. X là nguyên tố nào.
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{18}{3}=6\)
\(\Rightarrow X:C\left(Cacbon\right)\)
a) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18, nguyên tử X có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử X b) Tổng số hạt P,E,N trong nguyên tử X là 156, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Tìm số hạt P,E,N, số khối của X.
a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)
=> Z=N=9
Vậy X là Flo (F)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)
A=Z+N=47+62=109
: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại M và X là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử X nhiều hơn của M là 18. Hai kim loại M và X lần lượt là :
2pM + nM + 2pX + nX = 94
2pM + 2pX - nM - nX = 30
2pX - 2pM = 18
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=20\end{matrix}\right.\)
=> M, X lần lượt là Na, Ca
Một nguyên tử M có tổng số hạt các loại bằng 58. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số khối : (11.) Tổng số hạt p , n ,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34 .Biết số hạt nơtron hơn số hạt proton là 1 hạt . Số khối của nguyên tử A là
64/Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, notron, electron = 238, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M trong nguyên tử X là 18 hạt. Số hạt ko mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
65/Phân tử M2X có tổng số hạt proton, notron, electron =140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M nhiều hơn tổng số hạt trong X là 34. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
Trong phân tử M2A có tổng 3 loại hạt bằng 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Nguyên tử khối của nguyên tử M lớn hơn nguyên tử khối của nguyên tử A là 23. Tổng 3 loại hạt trong ion M+ nhiều hơn trong A2- là 31 hạt. Số hiệu nguyên tử của M và A tương ứng là
A.19 và 8 B.11 và 16 C.8 và 19 D.16 và 11
Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt trong M2A bằng 140.
⇒ 2.2PM + 2NM + 2PA + NA = 140 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.
⇒ 2.2PM + 2PA - 2NM - NA = 44 (2)
- Nguyên tử khối của M lớn hơn A là 23.
⇒ PM + NM - PA - NA = 23 (3)
- Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong A2- là 31.
⇒ (2PM + NM - 1) - (2PA + NA + 2) = 31 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=Z_M=19\\N_M=20\\P_A=E_A=Z_A=8\\N_A=8\end{matrix}\right.\)
→ Đáp án: A
1.Nguyên tử A có tổng số hạt là 46. Hạt không mang điện bằng 8/15 hạt mang điện. Hãy xác định số p,e,n trong nguyên tử A.
2.Nguyên tử Y có tổng số hạt là 39. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định các hạt trong nguyên tử Y.