Câu văn "lời gửi của văn nghệ là sự sống" . Em hiểu sự sống ấy là j?
Giúp mk vs mn ơi
'lời gửi của văn nghệ là sự sống ' em hiểu sự sống ấy là j
Nội dung của văn nghệ khác với nội dung các bộ môn khoa học khác:
+ Tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu số phận, tính cách con người.
+ Là đời sống tình cảm của con người qua cách nhìn, suy nghĩ của người nghệ sĩ.
Nội dung của văn nghệ.
Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu ở thực tại nhưng người nghệ sĩ còn gửi vào đó cả tư tưởng, và tấm lòng
Luận cứ 1
Luận cứ 2
Luận cứ 3
Tác phẩm văn nghệ không phải là những lý thuyết khô khan mà chứa đựng cả những say sưa vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ
Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ phát huy đến vô tận
Khám phá tính cách, số phận con người qua cái nhìn và tình cảm của người nghệ sĩ.
Mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả.
TP văn nghệ chứa đựng tư tưởng ,tình cảm của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người.
Sự sống được hiểu theo nghĩa thông thường : con người,muôn vật được sinh ra,lớn lên được sống hay hạt giống nảy mầm , cây đâm chồi nảy lộc
Sự sống - lời gửi của văn nghệ là "sống" về mặt tinh thần,được vui được buồn,được đồng cảm,yêu thương,được hạnh phúc,biết tin yêu,hi vọng,..
Học tốt!
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây:
b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)
- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)
Cho đoạn văn sau: Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ dấu một giọt nược mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống." (Trích Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) Lời gửi của văn nghệ là sự sống Em hiểu ;sự sống ấy là gì?
-Sự sống được hiểu theo nghĩa thông thường: con người, muôn vật được sinh ra, lớn lên, được sống hay hạt giống nảy mầm, cây đâm chồi nảy lộc
-Sự sống – lời gửi của văn nghệ: là“ sống” về mặt tinh thần: được vui được buồn, được đồng cảm, yêu thương, được hạnh phúc, biết tin yêu, hy vọng
-Với lời gửi ấy, văn nghệ có khả năng làm thay đổi cuộc sống con người:Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, làm nảy nở trong tâm hồn vốn khô cằn, trong cuộc đời vốn tối tăm lam lũ những phút giây được sống vui tươi, lạc quan
- Bắt rễ từ hiện thực cuộc sống văn nghệ đã gieo sự sống cho cuộc đời. Gieo vào mỗi con người niềm vui sống, tình yêu, khát vọng. Hướng con người tới cái đẹp. Xây dựng tâm hồn cho con người, xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội
chỉ ra phép liên kết câu và phép liên kết đoạn trong trường hợp sau
" văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự sống. lời gửi của văn nghệ thực sự sống
sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. vă nghệ nói chuyện với tất cà tâm hồn chúng ta, không riêng gì chí tuệ nhất là chí thức"
phép lặp: văn nghệ, sự sống, tâm hồn
Cho câu văn sau: " Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gio vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát, nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn của họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống." ( trích Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi ) . "Lời gửi của văn nghệ là sự sống". Em hiểu "sự sống" ấy là gì ?
giúp mình với ạ
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả Hoài Thanh viết: Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Em hiểu câu nói ấy như thế nào?
bạn tham khảo nha
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” (“Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh). Khi viết những dòng này, hẳn nhà phê bình Hoài Thanh đang nhắc đến nhiệm vụ phản ánh sự sống và sáng tạo sự sống của văn chương. Đưa những cuộc đời thực, sự vật thực, hiện tượng thực lên trang viết, ấy là nhiệm vụ phản ánh sự sống của văn chương. Đời sống tình cảm gia đình, bạn bè, cô trò,… được thể hiện sinh động qua nhiều văn bản như “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, “Cổng trường mở ra” của Lí Lan, “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Hình ảnh quê hương đất nước lại được hiện lên qua nhiều văn bản như “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, ca dao về quê hương đất nước,… ở khía cạnh này, văn chương như Ban-dắc từng nói, đó là “Người thư kí trung thành” của thời đại, của đất nước. Nhưng văn chương còn mang một sức mạnh kì diệu khác, đó là sáng tạo ra sự sống. Văn chương với sự tưởng tượng phong phú, đa dạng, vượt thời gian, không gian, vượt ra ngoài nhận thức của con người đưa độc giả đến với thế giới mà loài người chưa biết đến, chưa từng có trên cuộc đời này. Đó là thế giới phù thủy đầy phép thuật trong “Harry Potter” của J.Rowling, đó là thế giới tương lai trong “Đôrêmon” của một họa sĩ Nhật Bản,… Tất cả những điều đó chẳng những đã khiến con người nhìn bản thân mình trung thực, khách quan hơn mà còn bộc lộ những ước mơ đẹp đẽ, cháy bỏng của con người trong hành trình khám phá và chinh phục sự sống.
tham khảo
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” (“Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh). Khi viết những dòng này, hẳn nhà phê bình Hoài Thanh đang nhắc đến nhiệm vụ phản ánh sự sống và sáng tạo sự sống của văn chương. Đưa những cuộc đời thực, sự vật thực, hiện tượng thực lên trang viết, ấy là nhiệm vụ phản ánh sự sống của văn chương. Đời sống tình cảm gia đình, bạn bè, cô trò,… được thể hiện sinh động qua nhiều văn bản như “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, “Cổng trường mở ra” của Lí Lan, “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Hình ảnh quê hương đất nước lại được hiện lên qua nhiều văn bản như “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, ca dao về quê hương đất nước,… ở khía cạnh này, văn chương như Ban-dắc từng nói, đó là “Người thư kí trung thành” của thời đại, của đất nước. Nhưng văn chương còn mang một sức mạnh kì diệu khác, đó là sáng tạo ra sự sống. Văn chương với sự tưởng tượng phong phú, đa dạng, vượt thời gian, không gian, vượt ra ngoài nhận thức của con người đưa độc giả đến với thế giới mà loài người chưa biết đến, chưa từng có trên cuộc đời này. Đó là thế giới phù thủy đầy phép thuật trong “Harry Potter” của J.Rowling, đó là thế giới tương lai trong “Đôrêmon” của một họa sĩ Nhật Bản,… Tất cả những điều đó chẳng những đã khiến con người nhìn bản thân mình trung thực, khách quan hơn mà còn bộc lộ những ước mơ đẹp đẽ, cháy bỏng của con người trong hành trình khám phá và chinh phục sự sống.
Lời gửi của văn nghệ là sự sống
- Văn nghệ là một loại hình nghệ thuật có giá trị to lớn trong việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức của mỗi người cũng như toàn xã hội: đem đến cho con người một thế giới phong phú.
- “Lời gửi” của văn nghệ và các loại hình nghệ thuật khác chính là cuộc sống, là sự sống; góp phần làm cho đời sống nhân sinh ngày càng tốt đẹp hơn. Tác giả - người sáng tạo ra tác phẩm, chính là người đem “lời gửi” – thông điệp về đời sống và con người – đến với các thế hệ bạn đọc.
Khi bàn về nhiệm vụ của văn chương Hoài Thanh có viết: '' Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống '' . Em hãy làm rõ ý kiến trên.
( Giúp mk viết 1 bài văn vs )
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Khi viết những dòng này, hẳn nhà phê bình Hoài Thanh đang nhắc đến nhiệm vụ phản ánh sự sống và sáng tạo sự sống của văn chương. Đưa những cuộc đời thực, sự vật thực, hiện tượng thực lên trang viết, ấy là nhiệm vụ phản ánh sự sống của văn chương. Đời sống tình cảm gia đình, bạn bè, cô trò,… được thể hiện sinh động qua nhiều văn bản như “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, “Cổng trường mở ra” của Lí Lan, “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Hình ảnh quê hương đất nước lại được hiện lên qua nhiều văn bản như “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, ca dao về quê hương đất nước,… ở khía cạnh này, văn chương như Ban-dắc từng nói, đó là “Người thư kí trung thành” của thời đại, của đất nước. Nhưng văn chương còn mang một sức mạnh kì diệu khác, đó là sáng tạo ra sự sống. Văn chương với sự tưởng tượng phong phú, đa dạng, vượt thời gian, không gian, vượt ra ngoài nhận thức của con người đưa độc giả đến với thế giới mà loài người chưa biết đến, chưa từng có trên cuộc đời này. Đó là thế giới phù thủy đầy phép thuật trong “Harry Potter” của J.Rowling, đó là thế giới tương lai trong “Đôrêmon” của một họa sĩ Nhật Bản,… Tất cả những điều đó chẳng những đã khiến con người nhìn bản thân mình trung thực, khách quan hơn mà còn bộc lộ những ước mơ đẹp đẽ, cháy bỏng của con người trong hành trình khám phá và chinh phục sự sống.
Câu 7. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn đó trích trong tác phẩm nào? Ai là
tác giả?
Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất
cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
Đoạn văn đó được trích trong tác phẩm: Tiếng nói của văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Đình Thi
tiếng nói của văn nghệ- nguyễn đình thi