Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 19:50

Đề sai rồi bạn ơi! "Tam giác ABC" không phải "tam giác ABCD"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2018 lúc 1:58

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔAMN, ta có: ∠(AMB) > ∠(ANC)

Suy ra: AN > AM (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).

Bình luận (0)
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
Bùi Zăn Trưởng ĐZ:))
Xem chi tiết
Thuyduongbn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 9:30

a: Xét ΔCAB và ΔCNM có

CA=CN

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCM}\)(hai góc đối đỉnh)

CB=CM

Do đó: ΔCAB=ΔCNM

=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CNM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MN

b:

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔKNC vuông tại K có

AC=NC

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAC=ΔKNC

=>HC=KC

mà HB=HC

nên HB=KC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔNCK vuông tại K có

BH=CK

\(\widehat{ABH}=\widehat{NCK}\)\(\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔABH=ΔNCK

Bình luận (0)
qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

a: BC=10cm

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

Bình luận (0)
Hồng Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 18:49

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔCEB có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEB cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc BCE

c: ΔABC vuông tại A có AN là trung tuyến

nên AN=BC/2=5cm

Xét ΔABC có

AN,BM là trung tuyến

AN cắt BM tại K

=>K là trọng tâm

=>AK=2/3AN=10/3(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 15:29

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔABC, ta có AC > AB

Suy ra: ∠(ABC) > ∠(ACB) (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt) ⇒ ΔABM cân tại B

Suy ra: ∠(AMB) = ∠A1(tính chất tam giác cân)

Trong ΔABM, ta có ∠(ABC) là góc ngoài tại đỉnh B

Suy ra: ∠(ABC) = ∠(AMB) + ∠A1 hay : ∠(ABC) = 2.∠(AMB)

Suy ra: ∠(AMB) = 1/2 ∠(ABC) (2)

Lại có: AC = CN (gt) ⇒ ΔACN cân tại C

Suy ra: ∠(ANC) = ∠A2(tính chất tam giác cân)

Trong ΔACN, ta có ∠(ACB) là góc ngoài tại đỉnh C

Suy ra: ∠(ACB) = ∠(ANC) + ∠A2 hay ∠(ACB) = 2∠(ANC)

Suy ra: ∠(ANC) = 1/2 ∠(ACB) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠(AMB) > ∠(ANC) .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2017 lúc 4:23

a)

Bình luận (0)