Mọi người ơi giúp mình câu này nha :
ab+ac và đề bài là viết dưới dạng tích các tổng sau
làm lẹ nhen
mọi người ơi giúp mình câu này cái!
Tính nhanh tổng sau:3,25+4,75+6,25+......+19,75+21.25
Làm ơn help tui nhen mọi người ơi pleas
số hạng là:
(21,25-3,25):1,50+1=13(số hạng)
tổng là:
(3,25+21,25).13:2=159,25
Mọi người ơi trả lời giúp mình với. Mình ko biết câu này có nằm trong chương trình lớp 7 ko nx.
Bài tập: Em hãy đọc thuộc bài thơ và viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc về 1 câu chuyện cổ tích được tác giả đề cập đến trong bài thơ.
CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
Tham khảo
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin "ở hiền gặp lành" là ý nghĩa sâu xa, là sự tuyệt vời của truyện cổ nước mình khiến cho nhà thơ phải "yêu" và quý trọng. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta bao truyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật. "Truyện cổ nước mình" đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ. "Truyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình. Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.
Mọi người ơi giúp e viết tiếp câu này thành một bài thơ về chủ đề quê hương đất nước với ạ( mong mọi người giúp ạ)
Quê hương là đồng lúa chín
............
Bài 2: Viết dưới dạng tích các tổng sau
1 ab+ ac
2 ab-ac+ad
3ax-bx-cx+dx
4 a(b+c)-d(b+c)
5 ac-ad+bc-bd
6 ax+by+bx+ay
giúp mình nha
1, ab + ac = a(b+c)
2, ab - ac + ad = a(b-c+d)
3, ax-bx-cx+dx = x(a-b-c+d)
4, a(b+c) - d(b+c) = (a-d)(b+c)
5, ac-ad+bc-bd = a(c-d) + b(c-d) = (a+b)(c-d)
6, ax+by+bx+ay=ax+ay+bx+by=a(x+y)+b(x+y)=(a+b)(x+y)
a(b+c)
a(b-c+d)
x(a-b-c+d)
(b+c)(a-d)
a(c-d)+c(c-d)=(c-d)(a+c)
a(x+y)+b(x+y)=(x+y)(a+b)
T
Viết dưới dạng tích các tổng sau
ab-ac+ad
làm nhanh giúp mk nha. Mình thank you !!!!!
=a(b-c+d)
chúc bn hok tốt
forever
\(ab-ac+ad=a\left(b-c+d\right)\)
*Mọi người ơi, giúp mình bài này với*
Cho tam giác vuông ABC ( A=90 độ) có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE⊥AC (E ∈ AC).
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CE và DE
b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD
Mọi người ơi giúp mình với
Bài này cũng hơi dễ làm mọi người giải giúp mình nha
Hãy Đọc đoại trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
"Chị có chuyện này muốn nói với em,con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-Men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ còn hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giayf và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bj lôi ra chỗ để của nó vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài của sổ, những chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu đó chính là kiệt tác của cụ Bở-Men, cụ vẽ ở đấy vào cái đem mà chiếc lá cuối cùng đã rụng"
(Chiếc lá cuối cùng O-Hen-Ri)
a/ Cho biết nhân vật " chị " và " em " trong đoạn trích trên là ai?
b/ Tìm 1 từ tượng hình trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của từ tượng hình?
c/ Hãy chỉ ra 1 trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên.
d/ Xiu có biết trước ý định vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-Men không, điều đó có ý nghĩa gì? Tại sao nhà văn lại kết thúc truyện bằng ngay chính lời kể của Xiu mà không phải là của Giôn-xi?
e/ Có ý kiến cho rằng: "Truyện chiếc lá cuối cùng của O Hen-Ri là bức thông tin điệp màu xanh". Theo em bức thông điệp đó là gì? Em hãy trình bày ý kiến của mình bằng một đoạn văn quy nạp(12 câu). Trong đoạn có sử dụng câu ghép( gạch chân, ghi rõ)
Mọi người ơi, giúp tớ bài này giùm, thanks các bạn nhiều, với lại mai còn đi học nữa!!!!
Một mảnh bìa là hình tam giác cân ABC có AB = AC = 25 cm và BC = 14 cm. Làm thế nào để cắt mảnh bìa đó ra thành hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng 1/17 diện tích tam giác ABC. Trong đó M,N thuộc BC; P thuộc AC, Q thuộc AB. Trình bày cách giải giùm mình nha
Mọi người ơi giúp mình với, không biết câu này có ra không nhỉ: Cho tam giác ABC. M là trung điểm AB, N thuộc AC sao cho AN = 2/3 AC. Tính tỉ số diện tích tam giác: SABC/SAMN
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA}{\dfrac{1}{2}AM.AN.sinA}=\dfrac{AB.AC}{\dfrac{1}{2}AB.\dfrac{2}{3}AC}=3\)
\(AN=\dfrac{2}{3}AC\Rightarrow CN=\dfrac{1}{3}AC\)
\(\dfrac{S_{CBN}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}CN.CB.sinC}{\dfrac{1}{2}CA.CB.sinC}=\dfrac{\dfrac{1}{3}CA}{CA}=\dfrac{2}{3}\)
\(S_{ABC}=S_{AMN}+S_{BNM}+S_{CBN}\)
\(\Rightarrow S_{BMN}=S_{ABC}-S_{AMN}-S_{CBN}=S_{ABC}-\dfrac{1}{3}S_{ABC}-\dfrac{1}{3}S_{ABC}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{BMN}}=3\)