Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Xuân Tùng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: BÀI THƠ NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ Phần I: Đọc hiểu văn bản(3,0d): Đọc khổ thơ và thực hiện các yêu cầu sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thư Đặng
Xem chi tiết
Huyền Lê
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
27 tháng 2 2023 lúc 20:18

Phiếu học tập bạn hãy tự làm trước những câu mình biết rồi hẵng đăng hỏi nhé.

thu tran
Xem chi tiết
Hoang Truong
19 tháng 4 2022 lúc 22:15

Câu 1 : đọc đoạn thơ làm em kiên tưởng tới : Sơn Tinh Thủy Tinh 

Thể loại : Truyền thuyết

Hoang Truong
19 tháng 4 2022 lúc 22:19

Câu 2 

Sơn Tinh :

+ có một mắt ở trán

 + một thần phi bạch hổ ở trên cạn

Thủy Tinh      

+ râu ria quăn xanh rì

+ một thần cưỡi lưng rồng y nghi

Hoang Truong
19 tháng 4 2022 lúc 22:20

Câu 3

Từ " râu ria " thuộc : danh từ

⇒ Câu trên là dùng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ , chỉ "Râu ria của Thủy Tinh quăn xanh rì"

Thành Điền Công Thành
Xem chi tiết
Thành Điền Công Thành
8 tháng 12 2021 lúc 19:35

M

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Bảo Trâm
18 tháng 2 2021 lúc 21:15

Câu 5 Ý kiến đó cũng có mặt đúng

-Tiếng nói trái tim của ng lđ

- Thể hiện sâu sắc nh tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta

Bổ sung thêm 1 số ý kiến:

-Kinh nghiệm quý báu của ông cha ta 

-Thể hiện lòng thương cảm cho nhiều hoàn cảnh khổ cực, bị bóc lột

-Phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người trong xh.

...

Dựa vào những ý đó mà vt quan điểm của mk

2012 SANG
Xem chi tiết
HGFDAsS
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 13:19

Đối tượng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Thơ hai- cư của Ba- sô: tiểu sử, sự nghiệp của Ma-su-ô Ba-sô và những đặc điểm của thể thơ Hai-cư

b, Bố cục 2 phần:

- Phần 1 (từ đầu... M.Si- ki (1867- 1902): Tóm tắt tiểu sử, giới thiệu những tác phẩm của Ba-sô

- Phần 2 (còn lại): thuyết minh về đặc điểm thơ Hai –cư

c, Phần tóm tắt

Thơ Hai-cư có số từ vào loại ngắn nhất, thường chỉ có 17 âm tiết, được ngắt làm ba đoạn theo thứ tự 5 âm- 7 âm- 5 âm. Mỗi bài thơ có tứ thơ nhất định, tả phong cảnh đến khơi gợi cảm xúc, suy tư. Về ngôn ngữ, hai cư không cụ thể hóa sự vật, mà thường chỉ dùng nét chám phá, chừa ra nhiều khoảng trống cho trí tưởng tưởng của người đọc. Thơ hai-cư là đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.