Bài 16. Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau:
a. Anh dám làm không? b. Nó toan về quê.
c. Nam Định đi Hà Nội d. Bắc muốn viết thư.
e. Đông phải thi lại. g. Sơn cần học ngoại ngữ.
h. Hà nên đọc sách. i. Giang đừng khóc
xác điịnh và phân loại các động từ trong các câu sau
anh dám làm không
nó toan về quê
xe từ Nam Định đi Hà Nội
huệ muốn viết thư
đông phải thi lại
sơn cần học ngoại ngữ
hà cần đọc sách
giang đừng khóc
1,Anh dám làm không
Từ "làm" là động từ thuộc loại động từ độc lập
2, Nó toàn về quê
Từ "về" là động từ thuộc loại động từ độc lập
3, Xe từ Nam Đinh đi Hà Nội
Từ "đi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
4, Huệ muốn viết thư
Từ "viết" là động từ thuộc loại động từ độc lập
Từ "muốn" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
5, Đông phải thi lại
Từ "phải" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "thi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
6,Sơn cần học Ngoại Ngữ
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "học" là động từ thuộc loại động từ độc lập
7, Hà cần đọc sách
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "đọc" là động từ thuộc loại động từ độc lập
8, Giang đừng khóc
Từ "đừng" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Bài 16. Xác định và phân loại các động từ trong các câu sau :
a. Anh dám làm không? b. Nó toan về quê.
c. Nam Định đi Hà Nội d. Bắc muốn viết thư.
e. Đông phải thi lại. g. Sơn cần học ngoại ngữ. h. Hà nên đọc sách. i. Giang đừng khóc
Bài16. Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau:
a. Anh dám làm không? ĐT trạng thái
b. Nó toan về quê.Đt trạng thái
c. Nam Định đi Hà Nội ĐT tình thái
d. Bắc muốn viết thư. ĐT tình thái
e. Đông phải thi lại. ĐT tình thái
g. Sơn cần học ngoại ngữ. ĐT tình thái
h. Hà nên đọc sách. ĐT tình thái
i. Giang đừng khóc Đt trạng thái
a làm
b về
c đi
d viết
e thi
g học
h đọc
i khóc
BT1 . Xác định và phân loại các động từ
a , Anh dám làm không ?
b , Tôi định đi Hà Nội .
c , Nó toan về quê .
d , Tôi muốn viết thư .
e , Tôi phải thi lại
g , Tôi cần học ngoại ngữ.
h , Bạn nên đọc truyện .
i , Bạn đừng khóc .
BT2 . Viết đoạn văn về chủ đề học tập ( có sử dụng cụm động từ , gạch chân ở cụm từ đó .)
2)Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả.
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Bài 5. Xác định chức năng của các câu nghi vấn sau:
a. Bao giờ anh đi?
b. Anh có thể xem giúp em mấy giờ rồi được không?
c. Không chờ em thì chờ ai nữa?
d. Ai lại bỏ về giữa chừng bao giờ?
e. Sao lại có một buổi chiều đẹp như thế được nhỉ?
g. Mày muốn ăn đòn hả?
h. Không mày làm vỡ bát thì ai làm?
i. Chỉ có thể thôi sao?
k. Sao lại thế?
a. Hỏi
b. Cầu khiến
c. khẳng định
d. cầu khiến
e. bày tỏ cảm xúc khen
g. bày tỏ cảm xúc đe dọa
h. khẳng định
i. bày tỏ cảm xúc nghi ngờ
k. hỏi
Anh Nam đi xe máy từ Hà Nội về quê. Nếu đi với vận tốc 30km/giờ thì về sớm 1 giờ so với dự định, còn nếu đi với vận tốc 20km/giờ thì lại đến nơi muộn mất 1 giờ so với dự định. Hỏi:
a) Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài bao nhiêu km?
b) Anh Nam đi với vận tốc bao nhiêu km/giờ thì về đến nơi đúng như dự định?. Giúp mình với, thanks các bạn
Tỷ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi 20 km/giờ là: \(\frac{30}{20}=\frac{3}{2}\)
Vì “cùng đi” trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch với nhau Vậy tỉ số thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20 km/giờ là \(\frac{2}{3}\).
Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20 km/giờ là: 1+ 1= 2 (giờ).
Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 2:(3-2)x2=4 (giờ).
Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài 30 x4 =120 (km).
b) Thời gian anh Nam dự định đi là: 4 +1= 5 (giờ)
Để đến nhà như dự định, anh Nam phải đi với vận tốc: 120: 5 =24 (km/giờ).
câu 1: xác định vế câu bằng dấu (|) và gạch chân dưới QHT
A, BÍCH VÂN VỪA VỀ ĐẾN NHÀ , Hồng hạnh đã gọi đi ngay
b, Tôi chưa đến lớp , các bạn đã đến đông đủ rồi
c, Gà mẹ di đến đâu , gà con đi theo đấy
d, Tôi bảo sao thì nó làm vậy
Cau 2 khoanh vào câu ghép biểu thị mối quan hệ tương phản
aNẾU trời rát thì cần phải mặt thật ấm
b, do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan
c, tuy nam ko được khỏe nhưng nam vẫn đi học
d, mặc dù nhà nó xa nhưn nó không bao giờ đi học muộn
Câu 3 : Xác định vế cau cặp quan hệ từ nối các veess câu trong từng câu ghép dưới đây
a, không những nó học giỏi toán mà còn học giỏi môn tiếng việt
b, không chỉ giá rét mà trời còn lấm tấm mưa
c, Gios biển ko cỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nó còn là liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe
Câu 4 điền cặp QHT vào chỗ trống
a, ..... nó hát hay ... nó vẽ cũng giỏi
b, Hoa cúc ... đẹp....nó.....là một vị thuốc đông y
Bài 1 : Hãy xác định ý nghĩa của cặp quan hệ từ có trong các câu dưới đây:
a, Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
b, Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
c, Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học.
d, Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
LÀM NHANH LÊN NHA MIK ĐANG CẦN GẤP ^^!!!
a, Cặp quan hệ từ : Nếu......Thì
Nghĩa của cặp quan hệ từ: để thể hiện quan hệ giả thiết - kết quả
b, Cặp quan hệ từ: Do......Nên
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện nguyên nhân - kết quả
c, Cặp quan hệ từ : Tuy......Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
d, Cặp quan hệ từ: Mặc dù ...... Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
Chúc bạn học tốt!
Xác định CN VN và tìm các quan hệ từ và cặp quan hệ
từ trong các câu sau.
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
b) Vì bão to nên cây cối đổ nhiều.
c) Nó không chỉ học giỏi mà nó còn chăm chỉ.
d) Do nó giỏi văn nên nó làm bài tập tốt
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
CN: cuộc họp lớp VN: bị hoãn lại Quan hệ từ: Tại Cặp quan hệ từ: Tại - nênb) Vì bão to mên cây cối đổ nhiều.
CN: cây cối VN: đổ nhiều Quan hệ từ: Vì Cặp quan hệ từ: Vì - nênc) Nó không chỉ học giỏi mà nó còn chăm chỉ.
CN: Nó VN: học giỏi, chăm chỉ Quan hệ từ: không chỉ… mà còn Cặp quan hệ từ: không chỉ… mà cònd) Do nó giỏi văn nên nó làm bài tập tốt.
CN: Nó VN: làm bài tập tốt Quan hệ từ: Do Cặp quan hệ từ: Do - nên