Huong Nguyen
Câu 1: Tìm câu nghi vấn trong các câu sau và cho biết đặc điểm hình thức của nó: a. Tôi hỏi cho có chuyện: Thế nó cho bắt à? (Nam Cao) b. – Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm có như dạo trước đâu? (Nguyên Hồng) c. Anh có biết con anh là một thiên tài hội họa không? (Tạ Duy Anh) Câu 2: Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn in đậm sau: a. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2018 lúc 13:01

Đáp án

- Các câu nghi vấn:

a. Thế nó cho bắt à?

b. Sao lại không vào?

c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?

d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

- Dấu hiệu hình thức:

   + Cuối câu có dấu chấm hỏi.

   + Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.

Bình luận (0)
Phương Anh Đinh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
18 tháng 3 2018 lúc 7:52

Thế nó cho bắt à?

Sao lại không vào?

Còn nàng út đâu?

Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?

Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?

Dấu hiệu: Dấu chấm hỏi, từ nghi vấn: à, không, đâu, không, chăng

Bình luận (0)
Đức Nam
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 16:51

a, Câu nghi vấn : Thế nó cho bắt à?

`-` Đặc điểm hình thức : có chữ "à", và dấu chấm "?" ở cuối câu.

b, Câu nghi vấn : Còn nàng Út đâu?

`-` Đặc điểm hình thức : có  dấu chấm "?" ở cuối câu.

c, Không có câu nghi vấn

d, Không có câu nghi vấn (tả cảnh)

Bình luận (0)
Đức Nam
15 tháng 3 2022 lúc 16:55

 ai làm đc câu nào thì hộ mình nha :))

Tìm các câu cầu khiến trong Vd sau và chỉ ra những dấu hiệu hình thức của các câu
cầu khiến đó?
a. Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa!
b. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!
( Em bé thông minh)
c. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
3. Bài tập 3: Tìm các câu cảm thán trong VD sau và cho biết chúng dùng với chức năng gì?
a. Ha ha! Một lưỡi gươm!
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
c. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc
thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
Tội nghiệp thầy!
4. Bài tập 4: Đặt 3 câu trần thuật và cho biết chức năng của những câu vừa đặt dùng để làm
gì?

Bình luận (4)
Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 9 2021 lúc 22:11

( 1 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 2 ) Câu trần thuật - hành động nêu ý kiến - cách gián tiếp
( 3 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 4 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 5 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 6 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
( 7 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách gián tiếp
( 8 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 9 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 10 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 11 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 12 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 13 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 14 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
 

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Trần Hồng Nhung 9ATHCSLo...
15 tháng 4 2020 lúc 8:03

a, hành động hỏi 

b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )

c, hành động điều khiển

d, hành động bộc lộ cảm xúc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Hằng
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 8 2021 lúc 23:55

Chị viết tắt nhé, đêm rồi làm mau còn săn sale :D

a, Câu CK, dùng để yêu cầu

b, Câu PĐ, dùng để bác bỏ

c, Câu TT, dùng để thông báo

d, Câu NV, dùng để hỏi

e, Câu CK, dùng để đề nghị

f, Câu VN, dùng để hỏi

g, Câu TT, dùng để kể

h, Câu CK, dùng để yêu cầu

i, Câu TT, dùng để kể

k, Câu CK và câu NV, dùng để ra lệnh và hỏi

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 3 2018 lúc 10:54

a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.

Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".

b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2

- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.

- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.

Bình luận (0)
mai trang đào
Xem chi tiết
Tường Vy
3 tháng 11 2021 lúc 22:59

Một hôm cô gọi tôi đến bên cười hỏi tôi có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ không. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi rằng tôi không muốn vào vì cuối năm thể nào mợ tôi cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt rằng tại sao lại không vào, còn nói nói mợ tôi phát tài lắm không như trước.

Bình luận (0)
6.5-22 Kiều Quốc Phong
Xem chi tiết