Những câu hỏi liên quan
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
không lấy vợ nhưng sợ cô...
26 tháng 2 2020 lúc 21:52

B1 

a,Gọi ƯCLN(3n+2,4n+5)=d

\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+8\(⋮\)d

4n+5\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+15\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+15-12n-8\(⋮\)d\(\Rightarrow\)7\(⋮\)d

vậy 2 số trên nguyên tố cùng nhau vì 7 là SNT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 22:24

Giả sử 3n+2 và 4n+5 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì 

3n+2 chia hết cho d

4n+5 chia hết cho  d

suy ra 3(4n+5) - 4(3n+2) chia hết cho d

suy ra 12n+15-12n-8 chia hết cho d

7 chia hết cho d

d=7

Vậy điều kiện để ƯCLN(3n+2 ,4n+5 ) =1 khi  d khác 7

b) tương tự nhé

2. Cho A=(2x-1)-/x+5/

Nếu x<-5 thì A=2x-1+x+5=3x+4

Nếu x \(\le\)-5 thì A=2x-1-x-5=x-6

b) Để A=-10 thì

x\(\ge\)-5 suy ra x-6 = -10 suy ra x=-4   (thỏa mãn)

x>-5 suy ra 3x+4=-10 suy ra 3x=-14 (loại) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:44

a,

Gọi \(d=ƯC\left(n+1;2n+3\right)\) với \(d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+3\) nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)

Các câu sau em biến đổi tương tự

Bình luận (0)
kiều thanh thủy
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
10 tháng 11 2016 lúc 21:23

a)Gọi ƯCLN(3n+5;2n+3)=d

=> 3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d hay 6n+10 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d => 3(2n+3) chia hết cho d=> 6n+9 chia hết cho d

=>6n+10-(6n+9) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Do đó, ƯCLN(3n+5;2n+3)=1

Vậy 3n+5; 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(5n+2;7n+3)=a

=>5n+2 chia hết cho a => 7(5n+2) chia hết cho a=> 35n+14 chia hết cho a

=>7n+3 chia hết cho a =>5(7n+3) chia hết cho a=> 35n+15 chia hết cho a

=> 35n+15-(35n+14) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a hay a=1

Do đó, ƯCLN(5n+2;7n+3)=1

Vậy 5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
2 tháng 12 2017 lúc 5:14

a) Gọi d là ƯCLN(3n+5, 2n+3), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+5\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+5,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi d là ƯCLN(5n+2,7n+3), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+2⋮d\\7n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(5n+2\right)⋮d\\5\left(7n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}35n+14⋮d\\35n+15⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(35n+15\right)-\left(35n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+2,7n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 21:28

a)Gọi UCLN(3n+5;2n+3)=d

Ta có:

[2(3n+5)]-[3(2n+3)] chia hết d

=>[6n+10]-[6n+9] chia hết d

=>1 chia hết d

=>3n+5 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b)Gọi UCLN(5n+2;7n+3)=d

Ta có:

[5(7n+3)]-[7(5n+2)] chia hết d

=>[35n+15]-[35n+14] chia hết d

=>1 chia hết d

=>5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
FM Vũ Cát Tường
29 tháng 1 2018 lúc 11:44

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
29 tháng 1 2018 lúc 11:45

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
Bình luận (0)