Bài 5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
Giúp mk với mk cần gấp ai nha nhanh mk sẽ tick và kết bạn nha
Bài 5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
Giúp mk với mk cần gấp
5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
Giúp mk với mk cần gấp mk sẽ tick cho các bạn và kết bạn nữa nha
5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
Giúp mk với mk cần gấp mk sẽ tick cho các bạn và kết bạn nữa nha
HÌNH ẢNH CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA
a) +) Xét Δ AMD và Δ CMB có
AM = CM ( gt)
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) ( 2 góc đối đỉnh)
MD = MB ( gt)
⇒ ΔAMD = ΔCMB (c-g-c)
⇒ \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
⇒ AD // BC
b) Xét Δ CMD và Δ AMB có
CM = AM ( gt)
\(\widehat{CMD}=\widehat{AMB}\) ( 2 góc đối đỉnh )
MD = MB ( gt)
⇒ ΔCMD = ΔAMB ( c-g-c)
⇒ CD = AB (1) ( 2 cạnh tương ứng )
+) Xét ΔABC cân tại A
⇒ AB = AC (2) ( tính chất tam giác cân )
Từ (1) và (2) ⇒ CD = AC
+) Xét ΔACD có
CD = CA ( cmt)
⇒ΔACD cân tại C
Câu b k chắc lắm tại vì nhìn hình vẽ thế kia thì vừa giống cân ở D và vừa giống đều luôn
Sai thì thôi nhá
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
Giúp mk với mk cần gấp mk sẽ tick cho các bạn và kết bạn nữa nha
Bài làm
Giả thiết kết luận tự viết. Chữ mik sẽ xấu lắm. Thông cảm nha.
Bài 5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
a, Do M là trung điểm AC=> AM=MC
Xét ∆ AMD và ∆ CMB ta có:
AM=MC( cmt)
\(\widehat{AMD}\)=\(\widehat{CMB}\)( đối đỉnh)
MD=BM( gt)
=> ∆ AMD= ∆ CMB ( c.g.c)
=>\(\widehat{ADM}\)=\(\widehat{MBC}\)( 2 góc tương ứng)
Mad 2 góc này so le trong
Nên AD//BC.
b,
Xét ∆ AMBvà ∆ CMD ta có:
AM=MC( cmt)
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)
MD=BM( gt)
=> ∆ AMB= ∆ CMD ( c.g.c)
=> AB=CD( 2 cạnh tương ứng)
Do ∆ABC cân tại A => AB=AC
Mà AB=CD (cmt)
Nên AC=CD
Xét ∆ACD có: AC=CD
=>∆ACD cân tại C
Bài 5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
a) Xét \(\Delta AMD\)và \(\Delta BMC\)có:
\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\left(đ^2\right)\)
\(BM=MD\left(gt\right)\)
\(AM=MC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta CBM\left(cgc\right)\)(đpcm)
\(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{MBC}\)mà đấy là 2 góc slt của 2 đường thẳng AD và BC \(\Rightarrow\)AD//BC (đpcm)
Bài 5. Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh : ∆AMD=∆CMB, từ đó chứng minh AD//BC.
b) Chứng minh: ∆ACD cân
a) Xét \(\Delta AMD\&\Delta CMB\)có: \(\hept{\begin{cases}AM=MC\left(gt\right)\\\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\left(đ^2\right)\\BM=MD\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AMD=\Delta CMB\left(cgc\right)}\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{B}_1\)mà đây là 2 goc so le trong của 2 đường thẳng AD và BC
=> AD//BC
Vậy \(\Delta AMD=\Delta CMD\); AD//BC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh AD = BC.
b) Chứng minh CD vuông góc với AC
c) chứng minh BC//AD
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hbh
=>AB=CD và AB//CD
b: AB//CD
AB vuông góc AC
=>CD vuông góc AC
c: ABCD là hbh
=>BC//AD
Cho ΔABC cân tại A. M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
a) Chứng minh ΔAMD = ΔCMB, từ đó chứng minh AD // BC
b) Chứng minh ΔACD cân
c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CA. Chứng minh D đi qua trung điểm của BE.
a) Xét ΔAMD và ΔCMB ta có:
BM = DM (GT)
\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh)
CM = AM (GT)
=> ΔAMD = ΔCMB (c - g - c)
=> \(\widehat{ADM}=\widehat{MBC}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong
=> AD // BC
b) Xét ΔAMB và ΔCMD ta có:
AM = CM (GT)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
MB = DM (GT)
=> ΔAMB = ΔCMD (c - g - c)
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)
Mà AB = AC (GT)
=> CD = AC
=> ΔACD cân tại C
c/ Cái gì D bạn ?