Những câu hỏi liên quan
Thanh Thủy Vũ
Xem chi tiết
Etermintrude💫
30 tháng 3 2021 lúc 18:13

undefined

Bình luận (0)
Trung Hiếu Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 14:21

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCDB có

BE,CA là trung tuyến

BE cắt CA tại I

=>I là trọng tâm

=>DI đi qua trung điểm của BC

Bình luận (0)
Trung Hiếu Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 14:26

loading...

Bình luận (0)
Trung Hiếu Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 14:24

+loading...

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
29 tháng 4 2021 lúc 20:37

Cho mình xin câu trả lời đúng nhất ạ (bạn nào có thể về cho mọi hình đc ko??)

Bình luận (1)
Ngọc Phùng
29 tháng 4 2021 lúc 20:51

Câu a

Bình luận (0)
Ngọc Phùng
29 tháng 4 2021 lúc 20:51

undefined

Bình luận (0)
nguyen thi hoai nhi
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
24 tháng 5 2017 lúc 22:32

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Py-ta-go)

\(BC^2=9^2+12^2\)

\(BC^2=81+144\)

\(BC=225\)(cm) (BC > 0)

b) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)

\(\Rightarrow AC⊥AB\)(đ/n)

mà AD là tia đối của tia AB (gt)

\(\Rightarrow AC⊥BD\)

\(\Rightarrow\)AC là đường cao của \(\Delta BCD\)(đ/n)

mà AC là trung tuyến BD (A là trung điểm BD)

\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD\)cân tại C (dhnb)

c) \(\Delta BCD\)có:

BE là trung tuyến CD (E là trung điểm CD)

AC là trung tuyến BD (cmb)

BE cắt AC ở I (gt)

\(\Rightarrow\)I là trọng tâm \(\Delta BCD\)(đ/n)

\(\Rightarrow\)DI là trung tuyến BC (đ/n)

\(\Rightarrow\)DI đi qua trung điểm cạnh BC (đ/n)

Bình luận (0)
dvwev
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 4 2023 lúc 10:21

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

=>CB=CD
=>ΔCBD cân tại C

 

Bình luận (0)
vy huynh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết