nêu tỉ lệ khuôn mặt người
cách vẽ tỉ lệ khuôn mặt người như nào ak em ko pít ạ zậy các chị bảo em nha :333
Bn tham khảo link sau :
Tỷ lệ khuôn mặt người - LUYỆN THI VẼ KIẾN TRÚC - MỸ THUẬT
#H
Bước 1:
Để bắt đầu cách vẽ khuôn mặt người, bạn hãy quan sát chiều ngang tổng và chiều cao tổng của khối miệng (chiều cao tổng tính từ đáy tượng cho đến đỉnh tượng, chiều ngang tổng tính từ cạnh rìa trái tượng cho cạnh rìa phải tượng). Sau đó, xem tỉ lệ nào nhỏ hơn thì lấy tỉ lệ đó làm chuẩn để phác ra khung hình chữ nhật. Đồng thời, canh tỉ lệ khung hình sao cho khung hình nằm giữa tờ giấy.
Dựa vào khung hình chuẩn đã đo, bạn hãy đi tìm các tỉ lệ tiếp theo, theo thứ tự sau đây:
- Vị trí môi dưới, môi trên.
- Tỉ lệ chiều ngang của miệng.
- Vị trí đỉnh cằm.
- Chiều ngang của nhân trung.
Khi đã có được 5 tỉ lệ trên, bạn dựa vào đó để đi tìm các tỉ lệ phụ còn lại. Ví dụ như: tỉ lệ của hai môi dưới và trên, tỉ lệ của mặt đỉnh tượng, tỉ lệ chiều ngang cằm, độ xệ của cơ vòng miệng. Dựa vào các tỉ lệ đã tìm, bạn dùng chì nhạt B để nhấn nhá, cố định bài vẽ cho rõ ràng.
Bước 2:
- Lên sáng tối lớn trên khối miệng bằng chì nhạt, bạn nheo mắt lại để nhìn sáng tối xem đậm nhạt đã chuẩn chưa. Ưu tiên lên sắc độ từ đậm nhất đến nhạt dần.
- Để vẽ sao cho khối miệng tạo được độ cong ở đầu môi, thân môi trên và dưới, độ cong của cơ vòng miệng, độ cong của khối cằm, bạn ôn lại cấu trúc khối cầu.
Trong khối ngũ quan miệng môi trên và cơ vòng miệng luôn là 2 chỗ tối nhất.
Bước 3:
- Bạn bắt đầu tăng đậm các diện sáng tối. Với cách vẽ khuôn mặt người bằng bút chì, bạn cần lưu ý câu “gần rõ - xa mờ” để tăng đậm các diện sao cho đúng quy luật viễn cận.
Bước 4:
- Ở bước này, khi hoàn thiện khối bạn cần lưu ý phản quang của mặt tối không nên quán sáng mà chỉ chuyển đổi nhẹ. Độ đậm của nền và bóng đổ phải rõ ràng, tách hẳn khỏi mặt tối càng tốt. Độ đậm của đỉnh khối qua mặt mờ và từ mặt mờ đến mặt sáng, bạn nên chuyển độ càng êm càng tốt. Đông thời, vẫn luôn phải thường xuyên đánh bóng theo chiều của khối để đảm bảo vẫn giữ được độ cong của vật thể.
- Để đảm bảo sắc độ được tăng giảm, điều chỉnh đúng cách, bạn nên tập thói quen để bài ra xa, đặt bài vẽ dưới mẫu để so sánh trực tiếp. Như vậy, sẽ nhìn ra lỗi sai của mình hơn để chỉnh sửa kịp thời.
- Sắc độ của mặt nền nằm không nên để quá sáng, mà phải hơi trầm xuống. Từ đó sẽ tách được mặt nền ra khỏi mặt sáng của mẫu.
- Với cách vẽ khuôn mặt người bằng bút chì, bạn cần phải nhớ môi trên và cơ vòng miệng luôn là 2 chỗ tối nhất trong khối ngũ quan miệng. Vì vậy, phải luôn đảm bảo sắc độ luôn đạt được độ đậm chính xác.
to thich nhieu mau lam
Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có (T+X) / (A+G) = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A+G = 20%, T+X = 80%
A+G = 25%, T+X = 75%
A+G = 80%; T+X = 20%
A + G =75%, T+X =25%
Trình bày cách làm ra ạ
A
Cách làm:
Chuỗi polinu làm khung có= 0,25
Theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X
Vậy chuỗi polinu được tổng hợp có:= 0,25
→ A+G = 20%
T+X = 80%
Ta có : \(\dfrac{T+X}{A+G}=0,25=\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\dfrac{T+X}{A+G}=\dfrac{20\%}{80\%}\)
Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit T + X A + G = 0 , 25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G = 80%, T+X = 20%
B. A+G = 25%, T+X = 75%
C. A+G = 75%, T+X = 25%
D. A+G = 20%, T+X = 80%
Chuỗi polinucleotit bổ sung có: T + X A + G = 1 0 , 25 = 4
Và (T + X) + (A + G) = 100%
=> T + X = 80%, A + G = 20%
Chọn D
Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có T + X A + G = 0 . 25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G=80%; T+X=20%
B. A+G=20%; T+X=80%
C. A+G=25%; T+X=75%
D. A+G= 75%; T+X=25%
Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có T + X A + G = 4 làm khuôn để tống hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 75%; T + X = 25%
B. A + G = 25%; T + X = 75%.
C. A + G = 20%; T + X = 80%
D. A + G = 80%; T + X = 20%.
Đáp án : D
Chuỗi polinucleotit (1) có T + X A + G = 4. Theo nguyên tắc bổ sung T liên kết với A và G liên kết với X và nược lại .
Tỉ lệ các loại nucleotit tự do bổ sung với chuổi polinucleotit (1) sẽ là : T + X A + G
=> Ta có A + T + G + X = 100%
=> A + G = 80 %
=> T + G = 20 %
Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có T + X A + G = 0 , 25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G =20%, T+ X=80%
B. A+G =25%, T+ X=75%
C. A+G =80%, T+ X=20%
D. A+G =75%, T+ X=25%
Đáp án C
T + X A + G = 0 , 25 =1/4 ⇒ T+ X= 1 4 + 1 . 100 = 20 % ⇒ A + G = 80 %
Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có (T+X) / (A+G) = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G = 20%, T+X = 80%
B. A+G = 25%, T+X = 75%
C. A+G = 80%; T+X = 20%
D. A + G =75%, T+X =25%
Đáp án A
Chuỗi polinu làm khung có ( T + X ) ( A + G ) =0,25
Theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X
Vậy chuỗi polinu được tổng hợp có : ( T + X ) ( A + G ) =0,25
→ A+G = 20%
T+X = 80%
Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có (T+X) / (A+G) = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là :
A. A+G = 20%, T+X = 80%
B. A+G = 25%, T+X = 75%
C. A+G = 80%; T+X = 20%
D. A + G =75%, T+X =25%
Đáp án A
Chuỗi polinuclêôtit làm khung có T + X A + G =0,25
Theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X
Vậy chuỗi polinu được tổng hợp có : A + G T + X =0,25
→ A+G = 20%
T+X = 80%
Ở sinh vật nhân sơ , 1 phân tử tARN có tỉ lệ các loại nucleotit A:U:G:X=2:3:5:7. Phân tử ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tử tARN có tỉ lệ A G là:
A. 5 12
B. 5 17
C. 2 5
D. 2 17
Đáp án : A
Phân tử ARN có ti lệ các loại nucleotit là A:U:G:X=2:3:5:7
=> Phân tử AND được dùng làm khuôn để tổng hợp có tỉ lệ A G là 2 + 3 5 + 7
Ở sinh vật nhân sơ, 1 phân tử tARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X=2:3:5:7. Phân tử ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tử tARN có tỉ lệ A/G là:
A. 5/12
B. 5/17
C. 2/5
D. 3/7
Đáp án A
Phân tử ARN có ti lệ các loại nuclêôtit là A:U:G:X=2:3:5:7
Phân tử ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp có tỉ lệ A/G là: 2 + 3 5 + 7 = 5 12