Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
pokemon pikachu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
16 tháng 4 2020 lúc 20:46

Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình bình hành, kẻ OP \(\perp\) d\(\left(P\in d\right)\)
Ta có OP là đường trung bình của hình thang DKHB nên DK + BH = 2OP
Lại có OP là đường trung bình của \(\Delta ACI\) nên CI = 2OP
Do đó: DK + BH + CI = 4OP
\(OP\le AO\)nên BH + CI + DK\(\le4OP\) 

Dấu "=" xảy ra khi \(P\equiv A\)hay \(d\perp AC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 12 2016 lúc 17:48

Bạn vào đây có câu hỏi tương tự nhé :) Xem câu hỏi

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Hải Đăng Mai
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 10 2016 lúc 20:01

A B C D K H I O M

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Từ O kẻ OM song song với CI , suy ra OM cũng song song với KD và BH

Ta có \(\hept{\begin{cases}OA=OC\\OM\text{//}CI\end{cases}\Rightarrow}\)OM là đường trung bình tam giác ACI => \(CI=2OM\left(1\right)\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}DK\text{//}OM\text{//}BH\\OD=OB\end{cases}\Rightarrow}\)OM là đường trung bình của hình thang BHKD

\(\Rightarrow KD+BH=2OM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH+CI+DK=4OM\le4OA\left(\text{hằng số}\right)\)

Vậy \(BH+CI+KD\) đạt giá trị lớn nhất bằng 4OA khi \(\hept{\begin{cases}OM=OA\\OM\perp d\end{cases}}\Rightarrow\)đường thẳng d vuông góc với CA tại A

Bình luận (0)
Đỗ Quang Thịnh
9 tháng 10 2016 lúc 19:00

h di ma 

Bình luận (0)
uchiha itachi
9 tháng 10 2016 lúc 20:10

chịu thôi 

???????

Bình luận (0)
Yến
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:59

 

 Tham khảo nha !!!undefined

Bình luận (3)
Lovers
29 tháng 9 2016 lúc 12:56

Có thể do Tuấn tự đăng đề bàn. Lý do: Kẻ OE vuông góc với d là phần thừa. Bài này mình từng làm và đề y như vậy mình có nói đề có phần thừa, Đây bạn Tuấn lại copy nguyên cả phần cơ/....

Làm gì có O , làm gì có E

Bình luận (0)
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
14 tháng 10 2021 lúc 18:57

undefinedtham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 9 2016 lúc 12:05

Bạn không thấy chỗ nào thì hỏi mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Công
12 tháng 11 2016 lúc 10:02

Bạn thùy dung chưa đọc kĩ đề bài  ' không cắt đoạn BD' 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Tuệ
Xem chi tiết
Phạm Thị Hường
5 tháng 11 2014 lúc 17:10
(hình bạn tự vẽ nha)CM:gọi giao điểm của hai đường chéo là Omà tứ giác ABCD là hình bình hành(gt)=>\(OA=OC=\frac{1}{2}ACvàOD=OB=\frac{1}{2}BD\)kẻ OO' vuông góc với dta có:OO',AA',BB',CC',DD' vuông góc với d nên OO',AA',BB',CC',DD' song song với nhau

cm OO' là đường trung bình của hình thang BB'D'D=>\(OO'=\frac{BB'+DD'}{2}\left(1\right)\)

chứng minh OO' là đường trung bình của hình thang AA'C'C=>\(OO'=\frac{AA'+CC'}{2}\left(2\right)\)từ (1) và (2)=>\(\frac{AA'+CC'}{2}=\frac{BB'+DD'}{2}\Rightarrow AA'+CC'=BB'+D'D\)

 

 

 

 

Bình luận (0)