Cho hệ pt
X - Y = 10
\(\frac{120}{y}-\frac{120}{x}=\frac{3}{5}\)
Giải hệ pt bằng hai phương pháp
giải hệ pt sau: \(\hept{\begin{cases}-x+y=-24\\\frac{120}{x}-\frac{120}{y}=\frac{5}{6}\end{cases}}\)
Giải hệ PT:
\(\hept{\begin{cases}3\cdot\frac{x+y}{x-y}=-7\\\frac{5x-y}{y-x}=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
\(\left(x;y\right)=\left(x;\frac{5}{2}x\right)\)(với x\(\in\)R). Với điều kiện x\(\ne\)y ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{3\left(x+y\right)}{x-y}=-7\\\frac{5x-y}{y-x}=\frac{5}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(x+y\right)=-7\left(x-y\right)\\3\left(5x-y\right)=5\left(y-x\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}10x-4y=0\\20x-8y=0\end{cases}}}\)
Tập nghiệm của hệ phương trình này trùng lặp với tập nghiệm của phương trình 10x-4y=0
Vậy hệ có vô số nghiệm (x;y) tính theo công thức \(\hept{\begin{cases}x\in R\\y=\frac{5}{2}x\end{cases}}\)
Điều kiện x\(\ne\)y thỏa mãn khi và chỉ khi x\(\ne\)0
Cho hệ pt \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{2x-y}+\frac{1}{x-y}=4\\\frac{1}{2x-y}-\frac{1}{x-y}=m\end{cases}}\)
A. Tính hệ pt khi m=1
B.Tìm m để hệ pt có nghiệm duy nhất
Đề thi đại học sư phạm năm 2004
Tìm m để hệ pt sau có nghiệm thực :
\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}=5\\x^3+\frac{1}{x^3}+y^3+\frac{1}{y^3}=15m-10\end{cases}}\)
Sử dụng hệ phương trình đối xứng loại I nha
Cô làm tiếp nhé. \(\hept{\begin{cases}u+v=5\\uv=8-m\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}u=5-v\\\left(5-v\right)v=8-m\left(1\right)\end{cases}}}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow v^2-5v+8-m=0\left(2\right)\)
Để phương trình (2) có nghiệm thực thì \(\Delta\ge0\Leftrightarrow5^2-4\left(8-m\right)\ge0\Rightarrow4m-7\ge0\Rightarrow m\ge\frac{7}{4}\).
Đặt : \(\hept{\begin{cases}u=x+\frac{1}{x}\\v=y+\frac{1}{y}\end{cases}}\)Điều kiện : \(\orbr{\begin{cases}u\ge2\\u\le2\end{cases}}\)và \(\orbr{\begin{cases}v\ge2\\v\le2\end{cases}}\)
Tách : \(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3.x\frac{1}{x}\left(x+\frac{1}{x}\right)=u^3-3u\)
Tương tự : \(y^3+\frac{1}{x^3}=v^3-3v\)
PT trên trở thành : \(\hept{\begin{cases}u+v=5\\u^3-3u+v^3-3v=15m-10\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=5\\\left(u+v\right)^3-3uv\left(u+v\right)-3\left(u+v\right)=15m-10\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=5\\uv=8-m\end{cases}}\)
Cô ơi e làm được đến đây cô làm tiếp dùm e nha
a) giải hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{9}{2}\\xy+\frac{1}{xy}=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
b) giải pt \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)
c) tìm nghiệm nguyên dương của pt x3y+xy3-3x2-3y2=17
\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)
ĐK: \(x\ge0\)
\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=3x-\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=\left(\sqrt{3x}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}\right)\left(1+\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{3x}\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)
c) \(x^3y+xy^3-3x^2-3y^2=17\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x^2+y^2\right)-3\left(x^2+y^2\right)=17\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)\left(xy-3\right)=17\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right),\left(xy-3\right)\inƯ\left(17\right)\)
Do \(x^2+y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2\in\left\{1;17\right\}\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1\\xy-3=17\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{400}{y^2}+y^2=1\\x=\frac{20}{y}\end{cases}}\) (vô nghiệm)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=17\\xy-3=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{16}{y^2}+y^2=17\\x=\frac{4}{y}\end{cases}}\)
Ta có bảng:
y2 | 16 | 16 | 1 | 1 |
y | 4 | -4 | 1 | -1 |
x | 1 | -1 | 4 | -4 |
Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn là (x;y) = (1;4) ; (-1;-4) ; (4;1) ; (-4;-1).
Giải hệ pt \(\hept{\begin{cases}\frac{x+2}{x+1}+\frac{2}{y-2}=6\\\frac{5}{x+1}-\frac{1}{y-2}=3\end{cases}}\)
Giải hệ pt \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x+y}+\frac{1}{x-y}=3\\\frac{1}{x+y}-\frac{3}{x-y}=1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x+y}+\frac{1}{x-y}=3\\\frac{1}{x+y}-\frac{3}{x-y}=1\end{cases}}\)
Đặt: \(u=\frac{1}{x+y};v=\frac{1}{x-y}\). Ta có:
\(\hept{\begin{cases}2u+v=3\\u-3v=1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}2u+v=3\\2u-6v=2\end{cases}}\)<=> 7v=1 => \(v=\frac{1}{7};u=\frac{10}{7}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y}=\frac{10}{7}\\\frac{1}{x-y}=\frac{1}{7}\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}10x+10y=7\\x-y=7\end{cases}}\)<=> 10(y+7)+10y=7
<=> 20y+70=7
=> \(y=-\frac{63}{20}\); \(x=\frac{77}{20}\)
a = \(\frac{1}{x+y}\)
b = \(\frac{1}{x-y}\)
=>
\(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-3b=1\end{cases}}\)
<=>
\(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\2a-6b=2\end{cases}}\)
Trừ 2 vế PT
=> 7b = 1
=> b = 1/7
=> a = 10/7
=>
\(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{7}{10}\\x-y=7\end{cases}}\)
<=>
\(\hept{\begin{cases}x=\frac{77}{20}\\y=-\frac{63}{20}\end{cases}}\)
giải hệ pt sau
\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x+1}+\frac{1}{y-2}=\frac{1}{3}\\\frac{3}{x+1}+\frac{2}{y-2}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)
Đặt \(x+1=u;y-2=v\)
Hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{u}+\frac{1}{v}=\frac{1}{3}\\\frac{3}{u}+\frac{2}{v}=\frac{1}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{u}+\frac{2}{v}=\frac{2}{3}\left(1\right)\\\frac{3}{u}+\frac{2}{v}=\frac{1}{5}\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2), ta được\(\frac{1}{u}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow u=\frac{15}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{15}{7}-1=\frac{8}{7}\)
Từ đó tính được \(y=\frac{1}{3}\)
Vậy hệ có 1 nghiệm \(\left(\frac{8}{7};\frac{1}{3}\right)\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+1}+\frac{2}{y-2}=\frac{2}{3}\\\frac{3}{x+1}+\frac{2}{y-2}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+1}=\frac{7}{15}\\\frac{3}{x+1}+\frac{2}{y-2}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8}{7}\\y=\frac{7}{5}\end{cases}}\)
Bài 1 giải hệ pt
a, \(\begin{cases}\frac{x+y}{3}-\frac{x-y}{3}=\frac{14}{3}\\3x-\frac{y}{2}+\frac{x}{4}=24\end{cases}\)
\(\begin{cases}\frac{x+y}{3}-\frac{x-y}{3}=\frac{14}{3}\left(1\right)\\3x-\frac{y}{2}+\frac{x}{4}=24\left(2\right)\end{cases}\).Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\frac{2y}{3}=\frac{14}{3}\)
\(\Rightarrow2y=14\Rightarrow y=7\) thay vào (2) ta có:
\(3x-\frac{7}{2}+\frac{x}{4}=24\Rightarrow3x+\frac{x}{4}=24+\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{13x}{4}=\frac{55}{2}\Rightarrow13x\cdot2=55\cdot4\)
\(\Rightarrow26x=220\Rightarrow x=\frac{220}{26}=\frac{110}{13}\)
Vậy hệ pt có nghiệm là \(x=\frac{110}{13};y=7\)