Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenhoang
Xem chi tiết
╰❥ ครtг๏ภ๏๓เค ✾
2 tháng 3 2020 lúc 11:12

 Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Khách vãng lai đã xóa
cong anh Le
5 tháng 3 2020 lúc 20:32

 Hai Bà Trưng:

     + Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.

     + Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.

- Lý Bí:

Quảng cáo

     + Liên kết với các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi.

     + Thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.

- Triệu Quang Phục:

     + Kế tục sự nghiệp của Lý Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.

- Khúc Thừa Dụ:

     + Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ ách thống trị của nhà Đường.

     + Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi đá đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc.

- Ngô Quyền :

     + Trừ khử tên nội phản Kiều Công Tiễn

     + Chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của nhà Nam Hán.

     + Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 11 2021 lúc 10:21

THAM KHẢO

1, Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Nguyễn Huỳnh Ngọc Hân
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 1 2022 lúc 8:16

TK

Khanh Pham
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
20 tháng 4 2022 lúc 20:48

tham khảo

STT

Tên cuộc

khởi nghĩa

Người

lãnh đạo

Thời gian

Diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa Trần Tuân

Trần Tuân

cuối năm 1511

- Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.

 

2

Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng

Lê Hy, Trịnh Hưng

1512

- Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa Phùng Chương

Phùng Chương

1515

- Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo.

4

Khởi nghĩa của Trần Cảo

Trần Cảo

1516

- Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”.

- Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

- Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

- Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm.

7

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

- Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

- Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.

9

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

 

- Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên.

10

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

1771 - 1789

- Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

- Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

- 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.

- Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

 

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

- Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình.

- Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại

- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân và một số tù trưởng

1833 - 1835

- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du.

- Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

- Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

- Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

- Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

- Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

- Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

- Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

- Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

 

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 8:17

Tham khảo

 

Bắc thuộc chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Thông thường, các sách sử hiện đại Việt Nam hay dùng từ Bắc thuộc để chỉ giai đoạn hơn một nghìn năm từ khi Hán Vũ Đế thôn tính nước Nam Việt của nhà Triệu (111 TCN) cho đến khi Khúc Thừa Dụ giành lại quyền tự chủ từ tay nhà Đường (905); nghĩa là gộp ba lần Bắc thuộc.

Huỳnh Yến Nhi
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 15:16

Mình không biết vẽ bảng

Do Kyung Soo
13 tháng 5 2016 lúc 15:20
                                                                                                                                                                                                                               trong Sgk   

 

LY VÂN VÂN
31 tháng 3 2017 lúc 19:03

Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:

Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa

Thời gian

Chống xâm lược

Người chỉ huy

Chiến thắng lớn

Triều Tiền Lê

981

Tống

Lê Hoàn

Trên sông Bạch Đằng, Chi Lăng

Triều Lý

1075-1077

Tống

Lý Thường Kiệt

Phòng tuyến Như Nguyệt

Triểu Trần

1258, 1285, 1287- 1288

Mông- Nguyên

Các vua Trần và Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...

Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng

Triều Hổ

1407

Minh

Hồ Quý Ly

Thất bại

Khởi nghĩa Lam Sơn

1418- 1427

Minh

Lê Lợi, Nguyễn Trãi

Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang


Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:58

Tham khảo

 

Khởi nghĩa Hương Khê

Khởi nghĩa Yên Thế

Thời gian

1885 - 1896

1884 - 1913

Người

lãnh đạo

Phan Đình Phùng và Cao Thắng

Đề Nắm, sau đó là Đề Thám (Hoàng

Hoa Thám).

Lực lượng

tham gia

Đông đảo các tầng lớp nhân dân,

nhất là nông dân

Nông dân

Địa bàn

hoạt động

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Bình

Chủ yếu ở vùng núi rừng Yên Thế (Bắc Giang).

Trận đánh

tiêu biểu

- Trận tấn công đồn Trường Lưu

(tháng 5/1890)

- Trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (tháng 8/1892)

- Trận tấn công đồn Nu (1893).

- Trận đánh ở Cao Thượng

(tháng 11/1890)

- Trận đánh ở Hố Chuối (tháng 12/1890)

- Trận đánh ở Đồng Hom (1892).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 22:01

Tham khảo

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Người lãnh đạo

Phạm Bành;

Đinh Công Tráng

Đinh Gia Quế;

Nguyễn Thiện Thuật

Phan Đình Phùng;

Cao Thắng

Căn cứ, địa bàn

Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá)

Vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

Kết quả

Thất bại

Thất bại

Thất bại

Ý nghĩa

- Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp.

- Góp phần làm chậm quá trình bình định quân sự của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
22 tháng 8 2023 lúc 10:15

Tham khảo:

Tên cuộc khởi nghĩa

Thời gianĐịa điểmNgười lãnh đạoTrận đánh lớnKết quả
Khởi nghĩa Hai Bà Trưngnăm 40Hà NộiTrưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng Thất bại
Khởi nghĩa Bà Triệunăm 248 Núi Nưa (Triệu Sơn)Triệu Thị Trinh Thất bại
Khởi nghĩa Lý Bínăm 542Thái BìnhLí Bí, Triệu Quang Phục Thắng lợi
Khởi nghĩa Phùng Hưngkhoảng năm 776Hà NộiPhùng Hưng Thất bại
Khởi nghãi Lam Sơn1418 - 1427Thanh HoáLê LợiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương GiangThắng lợi
Phong trào Tây Sơn1771-1789Gia LaiQuang Trung Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống ĐaThắng lợi