Những câu hỏi liên quan
Le Dinh Quan
Xem chi tiết
Mai Tuấn Anh
Xem chi tiết
vu quang minh
Xem chi tiết
Hoàng Văn Anh
4 tháng 1 2021 lúc 21:42

a) Xét (O) có 

ΔNDP nội tiếp đường tròn(N,D,P∈(O))

NP là đường kính của (O)(gt)

Do đó: ΔNDP vuông tại D(Định lí)

⇒ND⊥DP tại D

hay ND⊥MP(đpcm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔNMP vuông tại N có ND là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được: 

MN2=MD⋅MPMN2=MD⋅MP(đpcm)

b) Vì N,E∈(O) và N,O,E không thẳng hàng

nên NE là dây của (O)

Xét (O) có 

OM là một phần đường kính

NE là dây(cmt)

OM⊥NE tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của NE(Định lí đường kính vuông góc với dây)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Niên
Xem chi tiết
Huỳnh Mạnh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 9:32

a: góc NAP=góc NBP=90 độ

=>PA vuông góc MN và NB vuông góc MB

Xét ΔMNP có

NB,PA là đường cao

NB cắt PA tại H

=>H là trực tâm

=>MH vuông góc NP tại I

Xét ΔHAN vuông tại A và ΔHBP vuông tại B có

góc AHN=góc BHP

=>ΔHAN đồng dạng với ΔHBP

b: góc HIP+góc HBP=180 độ

=>HIPB nội tiếp

c: góc BAH=góc IMP

góc IAH=góc BNP

mà góc IMP=góc BNP

nên góc BAH=góc IAH

=>AH là phân giác của góc BAI

góc ABH=góc NMI

góc IBH=góc APN

mà góc NMI=góc APN

nên góc ABH=góc IBH

=>BH là phân giác của góc ABI

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 19:52

a: Xét tứ giác MNDH có

\(\widehat{MHN}=\widehat{MDN}=90^0\)

Do đó: MNDH là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔNDH và ΔNIP có

\(\widehat{DNH}\) chung

\(\widehat{NDH}=\widehat{NIP}\)

Do đó: ΔNDH∼ΔNIP

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
hangg imm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 2 2022 lúc 21:07

sao lại đường cao NP bạn ? xem lại đề nhé 

Bình luận (3)
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 2 2022 lúc 21:39

Xét tứ giác MBHC có : 

^MCH + ^MBH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác MBHC là tứ giác nt 1 đường tròn 

 

Bình luận (0)