Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 8 2021 lúc 14:52

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 14:53

nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)

a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O

b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1

=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.

=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)

=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)

c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)

=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)

mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)

=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 11:04

Đ á p   á n   D A l F e x O y → t o , H = 100 % Y → N a O H H 2 ⏟ o , 15 m o l ⇒ Y : A l ,   F e A l 2 O 3 Z   c h ứ a   F e V ớ i   Y :   B T e :   3 n A l = 2 n H 2 V ớ i   Z : 3 n F e = 2 n S O 2 n S O 4 2 -   t ạ o   m u ố i = n S O 2 = x 2 x = n H 2 S O 4 = 0 , 405 ⇒ n A l = 0 , 1 x = 0 , 2025 n F e = 0 , 135 n A l 2 O 3 / Y = 0 , 06 ⇒ m A l / X = 27 0 , 1 + 0 , 06 . 2 = 5 , 92   g a m n F e n O = 0 , 135 0 , 06 . 3 = 3 4 ⇒ F e 3 O 4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 13:39

Đáp án : D

Vì các phản ứng hoàn toàn

Y + NaOH có H2 => Al dư

=> nAl dư = 2 3 n H 2  = 0,1 mol

=> Oxit chuyển hết thành Fe

n H 2 S O 4  = 0,405 mol => nFe = 0,135 mol

Y gồm 0,1 mol Al ; Al2O3 và 0,135 mol Fe

=>  n A l 2 O 3  = 0,06 mol

Bảo toàn Al : nAl bđ = nAl dư + 2 n A l 2 O 3  = 0,22 mol

=> mAl bđ = 5,94g

Ta có : nFe : nO = 0,135 : 0,18 = 3 : 4

=> Oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 2:18

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2019 lúc 12:25

Do khi phản ứng với NaOH tạo khí nên Al dư, oxit sắt hết .
Z là Fe.
2Fe+ 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
=> n Fe = 0,2 mol => n Fe (Z)= 0,8 mol
Lại có n H2 = 0,375 mol
=> nAl (Z) =0,25 mol
=> m Al2O3(Z)= 92,35 – 56.0,8 – 0,25.27 =40,8 g =>B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2018 lúc 14:57

Sau phản ứng có Al dư do phản ứng với NaOH tạo H2

=> nAl dư = 2/3 .nH2 = 0,02 mol

Sau phản ứng có Al và Al2O3 + NaOH => NaAlO2

Bảo toàn Al ta có :

2nAl2O3 sau nung= nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,04 mol

=>nAl ban đầu = 0,1 mol

Do các phản ứng hàn toàn , mà khi nhiệt nhôm Al dư => oxit sắt  hết

=>D chỉ có Fe

=>Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2  => nFe = 0,08 mol

Bảo toàn khối lượng : mA = mB = mFe + mAl  + mAl2O3 = 9,1g

=>%mAl(A) = 29,67% gần nhất với giá trị 24%

=>A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2019 lúc 8:31

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2018 lúc 10:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2018 lúc 13:00

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)