Bài 1: Tìm x trong hình:
Bài 1 :a, cho x^2 + 4y^2 = 4xy . CMR : x = 2y
b, cho a^2 + b^2 + c^2 + 3 = 2 (a+ b + c) . CMR : a= b= c = 1
Bài 2: cho hình thang ABCD (AB //CD) .Trên cạnh AD lây 3 điểm E; M;P sao cho : AE= MP = PD . Trên cạnh BC lấy 3 điểm F, N , Q sao cho : PF = FN = NQ . Cho biết EF = 8cm ; PQ = 12cm. Tính Mn; AB ; CD
Bài 1:
a)Từ x2+4y2=4xy
=>x2+4y2-4xy=0
=>x2-4xy+4y2=0
=>(x-2y)2=0
=>x-2y=0
=>x=2y (Đpcm)
a2+b2+c2+3=2(a+b+c)
=>a2+b2+c2+1+1+1-2a-2b-2c=0
=>(a2-2a+1)+(b2-2b+1)+(c2-2c+1)=0
=>(a-1)2+(b-1)2+(c-1)2=0
=>a-1=b-1=c-1=0
=>a=b=c=1 (Đpcm)
Bài 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng
a) |-3,5| = 3,5
b) |-3,5| = -3,5
c) |-3,5| = -(-3,5)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) |x| = 2,5
b) |x| = 0,56
c) |x| = 0
d) |x| = - 3\(\frac{1}{4}\)
e) |x-1| = 5
f) |x-1,5| = 2
g) |2x+1| = 7
h) |4(x-1)| = 12
i) |x+\(\frac{3}{4}\)| - \(\frac{1}{3}\)= 0
j) |2x+1| - 5 = 10
k) |2,5 - x| - 1,3 = 0
l) -|1,4 - x| - 2 = 0
m) |x - 3,4| + |2,6 - x| = 0
n) |x - 2| = x
o) 2|2x -3| = \(\frac{1}{2}\)
Bài 3: Tìm x, biết:
a) x = \(\frac{2}{5}\)
b) x = \(\frac{-2}{5}\)
c) x = -2\(\frac{1}{3}\)
d) x = 0
Bài 4:
a) Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ
\(\frac{-8}{14}\); \(\frac{2}{27}\); \(\frac{12}{-21}\); \(\frac{-36}{63}\);\(\frac{-12}{-54}\); \(\frac{-16}{27}\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ -0,75
Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi
Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>
Bài 1:
Câu a và c đúng
Bài 2:
a) |x| = 2,5
=>x = 2,5 hoặc
x = -2,5
b) |x| = 0,56
=>x = 0,56
x = - 0,56
c) |x| = 0
=. x = 0
d)t/tự
e) |x - 1| = 5
=>x - 1 = 5
x - 1 = -5
f) |x - 1,5| = 2
=>x - 1,5 = 2
x - 1,5 = -2
=>x = 2 + 1,5
x = -2 + 1,5
=>x = 3,5
x = - 0,5
các câu sau cx t/tự thôi
Bài 3: Ko hỉu :)
Bài 4: Kiến thức có hạn :)
Bài 1:
1,Tìm m sao cho phương trình ẩn x :(m-1).x+3m-2=0 có nghiệm duy nhất thỏa man x> bằng 1
2,Giải phương trình x2+\(\frac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}\)=40
Bài 2::Cho hình vuông ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O .Một đường thẳng kẻ qua A cắt cạnh BC tại M và cắt đường thẳng CD tại MN.Gọi K là giao của OM và DN .Chứng minh CK vuông góc BN
Bài 3: hình vuông ABCD và 13 đường thẳng bất kì có cùng tính chất là mỗi đường thẳng chia hình vuông thành 2 tứ giác có tỉ số diện tích là \(\frac{2}{5}\).Chứng minh rằng có 4 đường thẳng trong 13 đoạn thẳng đó cùng đi qua 1 điểm
Bài 4:Cho hình bình hành ABCD (AC>BD),hình chiếu vuông góc của C lên AB,AD lần lượt là E và F
Chúng minh:
1,CE.CD=CB.CF và △ABC đồng dạng △FCE
2,AB.AE+AD.AF=AC2
Bài 5:
1,Tìm các số nguyên x,y thảo mãn x2+8y2+4xy-2x-4y=4
2,Cho đa thức h(x) bậc 4 ,hệ số của 3 cao nhất là 1 ,biết h(1)=2;h(2)=5;H(4)=17;H(-3)=10.Tìm đa thức h(x)
Bài 6:Cho biểu thức :A=\(\left(\frac{x^3-1}{x^2-x}+\frac{x^2-4}{x^2-2x}-\frac{2-x}{x}\right):\frac{x+1}{x}\) với x≠0;x≠1;x≠2;x≠-1
1,Rút gọn biểu thức A
2,Tính A biết x thỏa mãn x3-4x2+3x=0
Bài 7:a,Cho a+b+c≠0 và a3+b3+c3=3abc.Tính N=\(\frac{a^{2016}+b^{2016}+c^{2016}}{\left(a+b+c\right)^{2016}}\)
b,Tìm số tự nhiên n để n2+4n+2013 là 1 số chính phương
Bai 8: Hình thang ABCD (AB//CD) có 2 đường chéo cắt nhau tại O .Đường thẳng qua O và song song với đáy AB cắt cạnh bên AD ,BC theo thứ tự ở M và N.
a, CMR OM=ON
b,CMR: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{MN}\)
c,Biết SAOB=20152(đvị diện tích );SCOD=20162(đvị diện tích ).Tính SABCD
Bài 9:Cho a,b,c là các số dương .Chứng minh bất đẳng thức :
\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}>hoacbang\frac{a+b+c}{2}\)
áp dụng bđt cauchy-shwarz dạng engel
\(\text{ Σ}_{cyc}\frac{a^2}{b+c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}\)\(=\frac{a+b+c}{2}\)
Ta có hđt \(\text{ Σ}_{cyc}a^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)
Mà a+b+c khác 0 nên a = b = c
\(\Rightarrow N=1\)
Bài 9 :
Áp dụng BĐT Svacxo ta được :
\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)
Bài 5 :
\(x^2+8y^2+4xy-2x-4y=4\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)^2-\left(2y-1\right)^2+8y^2-4y=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2y-1\right)^2+4y^2=3\)
Bài 1: cho hình thang ABCD có (AB//CD), các đường chéo cắt nhau tại O. Chứng minh OA x OD = OB x OC.
Bài 2: cho tam giác DEF; M thuộc AE; N thuộc DF; sao cho MN//EF biết DM=9,5cm; ME=28cm; MN=8cm.
a) tính EF
Bài 3: cho hình thang ABCD (AB//CD). 2 đường chéo AC và BD theo thứ tự E và F. Chứng minh rằng Ox=Of
Bài 1:giải PT sau
a) ( x2+x+3)(x2+x+4)=12
b) x2+3x+2=\(\frac{24}{x^2-x}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường thẳng MN//BC(M thuộc AB, N thuộc AC)
a) giả sử AM =6cm, MB=4cm, BC =12cm. Tính MN
b) kẻ tia Cx//BN, Cx cắt AB tại K. Chứng minh AB2=AM.AK
c)gọi I là trung điểm của CK. AI cắt BN tại H. C hứng minh H là trung điểm của BN
Bài 3: C ho hình thang cân MNPQ(MN//PQ,MN<PQ),NP =15cm, đường cao NI =12cm, QI=16cm
a) Tính độ dài của IP,MN
b) Chứng minh rằng QN vuông góc với NP
c) Tính diện tích hình thang MNPQ
d) Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng vuông góc với EN tại N cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh rằng: góc NQK= góc PNK
Bài 1: a) Đặt x2+x+3 = t (t>0) , ta có: t(t+1)-12=0
<=> (t-3)(t+4)=0
<=> t=3 (vì t>0)
=> x2+x+3=3 <=> x2+x=0 <=> x=0,x=-1
Bài 2: Cho hình thang ABCD. Một đường thẳng d // AB cắt AD; DB; AC; BC lần lượt tại M, N, P, Q.
1. CMR: MN = PQ? 2. CMR: MP = NQ? 3. Tìm vị trí của d để MN = NP = PQ?
Mọi người giúp mình với ạ!
Thanks!
1: Xét ΔDAB có MN//AB
nên MN/AB=DM/DA
Xét ΔCAB có PQ//AB
nên PQ/AB=CQ/CB
Xét hình thang ABCD có MQ//AB//CD
nên DM/DA=CQ/CB
=>MN=PQ
2: MN=PQ
=>MN+NP=PQ+NP
=>MP=NQ
Bài 1:
a) tìm x,y,z biết
\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\)
\(x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}=3^{2010}\)
b) Giải phương trình
\(\left(12x+7\right)^2\left(3x+2\right)\left(2x+1\right)=3\)
Bài 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD), O la giao điểm của hai đường chéo, qua O kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AD tại E và cắt BC tại F
a)CMR: Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC
b)CM: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EF}\)
c) Gọi K là điểm bất kì thuộc OE,nêu cách dựng đường thẳng đi qua K và chia đôi diện tích tam giác DEF
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, vẽ đường thẳng d cắt các cạnh AB, AD tại M và K và cắt đường chéo AC tại G. CMR: \(\frac{AB}{AM}+\frac{AD}{AK}=\frac{AC}{AG}\)
TRONG BÀI 2, BÀI 3 BIẾT CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ
GIÚP MÌNH BÀI HÌNH NHÉ MÌNH SẼ KẾT BẠN VÀ THƯỞNG 1 TICK/CÂU
Chiều này trường mình vừa khảo sát HSG. Các bạn thử sức với 1 số bài trích ở đề nhé.
1. Tìm \(x;y\in Z\) thỏa mãn \(x^4+x^2-y^2-y+20=0\)
2. Giải hệ: \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2+x=3\\3\left(x^2+xy+y^2\right)+2y=7\end{cases}}\)
3., Cho a;b;c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca = 5.
Tính GTNN của \(P=\sqrt{6\left(a^2+5\right)}+\sqrt{6\left(b^2+5\right)}+\sqrt{c^2+5}\)
4. Cho pt \(x^2+\left(2-m\right)x-1-m=0\)
a, Tìm m để \(\left|x_1-x_2\right|=2\sqrt{2}\)
b, Tìm m để \(T=\frac{1}{\left(x_1+1\right)^2}+\frac{1}{\left(x_2+1\right)^2}\) đạt GTNN
5. Cho hình vuông ABCD, O là tâm hình vuông. M di động trên AB. Trên AD lấy E sao cho AE = AM, trên BC lấy F sao cho BF = BM
a, C/m E,O,F thẳng hàng
b, Kẻ \(MH\perp EF\left(H\in EF\right)\) .C/m A,B,H,O cùng nằm trên 1 đường tròn
c, C/m khi M di động trên AB thì MH luôn đi qua 1 điểm cố định.
Cho hình thoi ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, AC, AD. 1) Chứng minh MN=PQ 2) Chứng minh MN ⊥ MQ 3) Chứng minh MNPQ là hình chữ nhật 4) Chứng minh MBPD là hình bình hành, suy ra M, O, P thẳng hàng (O là tâm hình thoi ABCD)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN=AC/2(1)
Xét ΔADC có
Q là trung điểm của AD
P là trung điểm của CD
Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: QP//AC và QP=AC/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN=QP
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :
a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)
b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)
Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4
Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0
Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)
Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.
Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.
(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)