Những câu hỏi liên quan
Kim Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Lê Nguyên thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên thị
27 tháng 12 2022 lúc 19:27

vẽ hình nx nha mn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Hà My
Xem chi tiết
Flower in Tree
13 tháng 12 2021 lúc 8:24

a) Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.

=> ˆABC=ˆACBABC^=ACB^ (tính chất tam giác cân).

Ta có:

{ˆABM+ˆABC=1800ˆACN+ˆACB=1800{ABM^+ABC^=1800ACN^+ACB^=1800 (các góc kề bù).

Mà ˆABC=ˆACB(cmt)ABC^=ACB^(cmt)

=> ˆABM=ˆACN.ABM^=ACN^.

Xét 2 ΔΔ ABMABM và ACNACN có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

ˆABM=ˆACN(cmt)ABM^=ACN^(cmt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)

=> AM=ANAM=AN (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có AM=AN.AM=AN.

=> ΔAMNΔAMN cân tại A.

=> ˆM=ˆNM^=N^ (tính chất tam giác cân)

Xét 2 ΔΔ vuông BMEBME và CNFCNF có:

ˆMEB=ˆNFC=900(gt)MEB^=NFC^=900(gt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

ˆM=ˆN(cmt)M^=N^(cmt)

=> ΔBME=ΔCNFΔBME=ΔCNF (cạnh huyền - góc nhọn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
08-Lớp 7/8 Phạm Nguyên B...
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 19:40

a.Xét tam giác AIBAIB và tam giác CIDCID có:
         IA=ICIA=IC  ( gt )
Góc CIDCID = Góc AIBAIB (ĐỐI ĐỈNH)
         ID=IBID=IB ( gt )
⇒Tam giác AIBAIB = Tam giác CIDCID

b.Ta có Tam giác ABIABI = tam giác CDICDI

nên khoảng cách trung tuyến của MIMI và NINI đều bằng nhau.

⇒ II là trung điểm của đoạn MN.MN.

c.Xét góc AIBAIB và góc BICBIC ta có:
          IA<ICIA<IC ( gt )
Góc BICBIC > Góc AIBAIB
          IC>IBIC>IB ( gt )
⇒Góc AIBAIB < góc BICBIC
d.Điều kiện :  Góc AA = 90o

Bình luận (1)
Lê Na Tô
8 tháng 5 2022 lúc 11:55

a, Xét tam giác AIB và tam giác CID có:

                         AI=CI (gt)   

                         BI=DI(gt)           

              gócBIA=gócCID (đối đỉnh)

=>tam giác AIB=tam giác CID(c.g.c)

b, Xét tam giác BIC và tam giác DIA có:

                    BI=DI(gt)

                   AI=IC(gt)

    góc BIC=gócDIA(đối đỉnh)

=>tam giác BIC= tam giác DIA(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

c, Do tam giác BIC=tam giác DIA( câu b)

=> góc BCI=góc DAI (2 góc tương ứng)

Do BC=AD(câu b)

=> MC=AN ( đều là trung điểm của BC và AN)

Xét tam giác AIN và tam giác CIM có:

AI=IC (gt)

AN=MC(cm trên)

góc DAI=góc BCI (cm trên)

=>tam giác AIN=tam giác CIM(c.g.c)

=>IM=IN ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc AIN= góc CIM ( 2 góc tương ứng)

Mà góc ÂIN+ góc NIC=180 độ ( 2 góc kề bù)

Do 3 điểm A,I,c thẳng hàng 

=> góc CIM+NIC=180 độ ( vì góc AIN=CIM)

=> 3 điểm M,I,N thẳng hàng(1)

MI=NI ( câu c) (2)

từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của MN

d, Xét tam giác AIB có BIC là góc ngoài của tam giác AIB

=> góc BIC >Â>90 độ

=> góc BIC>90 độ

=> góc BIC > góc AIB

hay góc AIB<BIC

e,Xét tam giác ABI và tam giác CDI có:

AI=CI (gt)

góc BIA= góc CID (đối đỉnh)

BI=DI ( gt)

=> góc BAI=DCI ( 2 góc tương ứng)

nên để AC vuông góc CD hay DCI=90 độ thì BAI=90 độ

hay tam giác AIB vuông ở A.undefined

 

Bình luận (0)
Phong Đăng
25 tháng 4 2023 lúc 22:34

banhqua🙄😀😁😂🤣😃😄😅😆

Bình luận (0)
Lê Thúy Hằng
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
30 tháng 7 2019 lúc 20:55

B C D K A N M

+ Xét ∆AMN và ∆CKN có:

AN = NC (gt)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNK}\)( đối đỉnh)

NM = NK (gt)

=>∆AMN = ∆CKN (c-g-c)

+ Cm được ∆ANK = ∆CNM

=> Góc NAK = góc NCM ( tương ứng)

=> AK // MC ( so le trong =)

Vì∆AMN = ∆CKN => MA = KC và góc AMN = góc CKN

+ XÉt∆MNB và ∆KND có :

MN = KN(gt)

\(\widehat{BMN}=\widehat{DKN}\)

MB = KD ( vì MB = MA; MA = KC; KC = KD)

=> ∆MNB = ∆KND (c-g-c)  (1)

=> NB = ND

và góc MNB = góc KND mà M,N,K thẳng hàng

=> B,N,D thẳng hàng

Từ(1),(2) => N là trung điểm BD

Bình luận (0)
Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 21:30

a) Xét ΔAME và ΔCMB có 

AM=CM(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB(gt)

Do đó: ΔAME=ΔCMB(c-g-c)

⇒AE=BC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAME=ΔCMB(cmt)

nên \(\widehat{EAM}=\widehat{BCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAM}\) và \(\widehat{BCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔANF và ΔBNC có 

AN=BN(N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANF}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NF=NC(gt)

Do đó: ΔANF=ΔBNC(c-g-c)

⇒AF=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANF=ΔBNC(cmt)

nên \(\widehat{AFN}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AFN}\) và \(\widehat{BCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AE//BC(cmt)

và AF,AE có điểm chung là A

nên F,A,E thẳng hàng(1)

Ta có: AE=BC(cmt)

mà AF=BC(cmt)

nên AE=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của EF(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
22_Nguyễn Thụy Ngọc Minh
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 1 2022 lúc 10:58

a. Xét △ABM và △DCM:

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\hat{AMB}=\hat{DMC}\) (đối đỉnh)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

 

b. Từ a. => \(\hat{MCD}=\hat{MBA}\) (2 góc tương ứng). Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow CD\text{ // }AB\left(a\right)\)

 

c. Xét △CIK và △AIB:

\(AI=IC\left(gt\right)\)

\(\hat{AIB}=\hat{CIK}\) (đối đỉnh)

\(BI=IK\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIK=\Delta AIB\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hat{ICK}=\hat{IAB}\). Mà hai góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB\text{ // }CK\left(b\right)\)

Từ (a) và (b), theo tiên đề Ơ-clit \(\Rightarrow AB\text{ // }DK\)

Vậy: D, C, K thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 10:55

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM:

BM = CM (M là trung điểm BC).

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh).

MA = MD (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác DCM (c - g - c).

b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (Tam giác ABM = Tam giác DCM).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\) CD // AB (dhnb).

c) Xét tứ giác AKCB có:

I là trung điểm AC (gt).

I là trung điểm BK (IB = IK).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AKCB là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) CK // AB (Tính chất hình bình hành).

Mà CD // AB (cmt).

\(\Rightarrow\) D, C, K thẳng hàng.

Bình luận (2)
Hoàng Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
30 tháng 11 2015 lúc 21:12

M A N B C K E

Xét \(\Delta AMKvà\Delta BKCcó:\)

KA=KB

góc MKA=góc BKC

KM=KC

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM=BC                                                  (1)

\(\Rightarrow\)MA//BC (góc M so le trong với góc C)      (3)

Xét \(\Delta AENvà\Delta BECcó:\)

EA=EC

góc AEN=góc BEC

EN=EB

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)NA=BC                                                (2)

\(\Rightarrow\)NA//BC (góc N so le trong với góc C)     (4)

Từ (1) và (2) có: M,A,N thẳng hàng 

Từ (3) và (4) có: AM=AN

Bình luận (0)