Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2018 lúc 10:42

Đáp án A

Từ năm 1940 đến năm 1945, Nhật đã đầu tư vào các ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự như khai thác Mangan, sắt, apatit. Nhật yêu cầu chính quyền Pháp xuất các nguyên liệu chiến lược sang Nhật như than, sắt, cao su…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 12:44

Tham khảo:

- Trong các thế kỉ XVI - XIX, bằng nhiều cách thức và thủ đoạn khác nhau như: ngoại giao, buôn bán, truyền giáo, khống chế chính trị ép kí hiệp ước và dùng vũ lực thôn tính, thực dân phương Tây đã từng bước xâm chiếm gần hết các quốc gia Đông Nam Á.

- Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn ở các nước Đông Nam Á; đồng thời cũng đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Xiêm là nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây, vì:

+ Trong bối cảnh bị thực dân phương Tây đe dọa xâm lược, chính phủ Xiêm đã nhanh chóng tiến hành cải cách đất nước một cách toàn diện trên các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, ngoại giao,… Trên cơ sở những thành tựu của công cuộc cải cách, chính phủ Xiêm đã tăng cường được sức mạnh của quốc gia, có thực lực để thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 9:18

Đáp án B

Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 -> bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2017 lúc 8:33

Đáp án B

Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 => bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2019 lúc 7:40

Cuối 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng dân nước ta và trở thành tay sai cho Nhật => Nhân dân ta “một cổ hai tròng”.

Chọn đáp án B.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 12:44

- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước phương tây đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Nam Á:
+ Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm In-đô-nê-xia.
+ Phi-lip-pin chịu sự thống trị của thực dân Tây Ban Nha.
+ Miến Điện và Mã Lai bị thực dân Anh thôn tính.
+ Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp.

=> Như vậy, đến đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của đế quốc phương tây.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2018 lúc 7:16
Thời gian Sự kiện Kết quả
1/9 → 28/9/1939 Đức tấn công Ba Lan Ba Lan bị Đức thôn tính
9/1939 → 4/1940 “Chiến tranh kì quặc” Tạo điều kiện để Đức phát triển lực lượng
4/1940 → 9/1940 Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây

- Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Hà Lan, Luc-xam-bua bị Đức thôn tính.

- Pháp đầu hàng Đức

- Kế hoạch tấn công nước Anh không thực hiện được.

10/1940 → 6/1941 Đức tấn công Đông và Nam Âu Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Nam Tư, Hi Lạp bị Đức thôn tính.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 3 2017 lúc 8:42

Đáp án A

Từ năm 1940 đến năm 1945, Nhật đã đầu tư vào các ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự như khai thác Mangan, sắt, apatit. Nhật yêu cầu chính quyền Pháp xuất các nguyên liệu chiến lược sang Nhật như than, sắt, cao su….

Trương Việt Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
23 tháng 2 2016 lúc 13:18

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

 

ĂN MOÀY
1 tháng 11 2018 lúc 20:51