Cho hàm số y = ã + b (a ≠0) có đồ thị (d). Lập pt đường thẳng (d) biết (d) đi qua A(1;2) và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ dương, cắt trục tung tại điểm C có tung độ dương và thỏa mãn (OB + OC) nhỏ nhất (O là gốc tọa độ)
câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song
câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d
câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2
câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung
câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3
câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
cho hàm số y=1/2x^2. a.Viết pt đường thẳng (d) đi qua A(0;-2) cắt đồ thị hàm số đã cho tại một điểm có hoành độ bằng 2 b)Chứng tỏ rằng (P) và (d) có 1 điểm chung
a:
Thay x=2 vào (P), ta được:
y=1/2*2^2=1/2*4=2
(d): y=ax+b đi qua A(0;-2) và B(2;2) nên ta có hệ phương trình:
0a+b=-2 và 2a+b=2
=>b=-2 và 2a=4
=>a=2 và b=-2
=>y=2x-2
b: PTHĐGĐ là:
1/2x^2-2x+2=0
Δ=(-2)^2-4*1/2*2=4-4=0
=>(P) và (d) có 1 điểm chung
Cho hàm số y = f(x) = (m+1)x – 2 có đồ thị là (d)
a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(-2:0)
b. Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a .
c. Không tính hãy so sánh f(2√3) và f(3√2)
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;1)và vuông góc với (d) nói trên
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
Bài 1. Cho hàm số y=(2m+3)x+m−1 có đồ thị là đường thẳng d . a) Xác định hàm số biết đường thẳng d đi qua điểm C(3;1). b) Xác định hàm số biết đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ băng −1. c) Xác định hàm số biết đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Bài 2. Cho hàm số y=(-2m+1)x+m+3 có đồ thị là đường thẳng d . a) Xác định hàm số biết đường thẳng d có hệ số góc bằng 5. b) Xác định hàm số biết đường thẳng d song song với đường thẳng d:y=3x+7. c) Xác định hàm số biết đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d, :y= -1/2x+5
2:
a: Hệ số góc là 5 nên -2m+1=5
=>-2m=4
=>m=-2
b: (d1)//(d)
=>-2m+1=3 và m+3<>7
=>m=-1
c: Hai đường vuông góc với nhau
=>-1/2(-2m+1)=-1
=>m^2-1/2+1=0
=>m^2+1/2=0(loại)
Bài 2: Cho hàm số y=2x-6 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Xác định các hệ số a, b của hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị (d') của hàm số này song song với (d) và đi qua điểm I (1; 4)
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiiiiii ạh
b: Vì (d')//(d) nên a=2
Vậy: (d'): y=2x+b
Thay x=1 và y=4 vào (d'), ta được:
b+2=4
hay b=2
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
giúp/mik/mik/đang/cần/gấp/ạ
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3