Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Song Nhi 7/6
Xem chi tiết
Trường Sơn
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
24 tháng 11 2016 lúc 20:01

Bài 1:

\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{15,5}{0,25}=62\) (g/mol)

Ta có: Hợp chất A = 62 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) 2R + O = 62

2R + 16 = 62

2R = 46

R = 23

Vậy R là Natri . KHHH là Na

Vậy CTHH của hợp chất A là Na2O

Bình luận (0)
Phan Lê Minh Tâm
24 tháng 11 2016 lúc 20:10

Bài 2: Bạn ơi CT X2O hình như sai rồi phải XO2 mới đúng

\(n_B=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{16}{0,25}=64\) (g/mol)

Ta có : Hợp chất B = 64 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) X + 2O = 64

X + 2.16 = 64

X + 32 = 64

X = 32

Vậy X là lưu huỳnh. KHHH là S

Vậy CTHH là SO2

 

Bình luận (2)
Nguyễn Kim Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2016 lúc 21:12

nRO2=V:22,4=5,6:22,4=0,25mol

MRO2=m:n=16:0,25=64g/mol

ta có R+2O=64

R+32=64

->R=32

VẬY R LÀ S(LƯU HUỲNH). CTHH : SO2

Bình luận (0)
Dương Tinh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
28 tháng 11 2019 lúc 21:04

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 1 2022 lúc 19:49

\(n_A=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)

=> MR + 2.16 = 64

=> MR = 32(g/mol)

=> R là S (lưu huỳnh)

CTHH: SO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 22:35

a)

$M_A = 2R + 16.3 = \dfrac{40}{0,25} = 160(đvC)$

$\Rightarow R = 56(Fe)$

Vậy CTHH của A là $Fe_2O_3$
b)

$M_A = R + 16.2 = 1,5862.29 = 46(đvC)$

$\Rightarrow R = 14(N)$
Vậy khí A là $N_2$

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 22:52

Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)

→ A, B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A và B là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ CTPT của A có dạng (C2H5)n

Mà: MA = MB = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)

Vậy: CTPT của A và B là C4H10.

CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

Bình luận (0)
Trọng Nhân
Xem chi tiết
NHD032
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 1 2022 lúc 15:35

\(n_B=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(M_B=\dfrac{4,4}{0,1}=44\left(g/mol\right)\)

=> MR = 12 (g/mol)

=> R là C

Bình luận (0)