Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
vvvv
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
30 tháng 1 2021 lúc 18:51

Em tham khảo :

 

VD: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. 

(Bài học đường đời đầu tiên)

VD: Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

(Đoàn Giỏi)

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:40

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.

- Tìm hiểu ý nghĩa quan điểm của Thế Lữ về truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan.

- Từ những gì đã tìm hiểu về tác phẩm và về quan điểm trên để phân tích được tình cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm.

Lời giải chi tiết:

Tình cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm:

- Đó là thứ tình cảm nồng ấm được biểu hiện ở tình yêu thương sâu lắng của Thanh dành cho quê hương, ở tình bà - cháu mộc mạc nhưng đầy gắn bó. Thanh đi làm xa nhưng trong tâm hồn chàng luôn dành một khoảng lớn để nhớ về quê nhà, về người bà tóc đã bạc, lưng đã còng, về những kỉ niệm tuổi ấu thơ dưới bóng hoàng lan.

- Bà của Thanh yêu cháu không chỉ bằng tình yêu của người bà mà bằng tình yêu của cha, của mẹ, bởi Thanh đã mồ côi từ khi còn nhỏ, trong căn nhà vắng, chỉ có hai bà cháu ngày ngày “quấn quýt với nhau”.

- Trong tác phẩm còn lấp lánh một thứ tình cảm đẹp đẽ vô ngần, đó là tình yêu lứa đôi - một mối tình đầu dịu dàng, e ấp mà vẫn thật nồng nàn như hương hoàng lan. Thanh và Nga là cặp thanh mai - trúc mã, thuở nhỏ thường hay chơi đùa cùng nhau và tình yêu của họ nảy nở trên cơ sở tình bạn thuở ấu thơ rất đẹp.

→ Với tình người nồng ấm, ngọt ngào như hương hoàng lan, nhẹ nhàng lan tỏa suốt các trang văn, ta có thể nhận thấy được niềm tin và hi vọng của tác giả khi viết truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan.

Bình luận (0)
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 23:24

Tình cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm:

- Đó là thứ tình cảm nồng ấm được biểu hiện ở tình yêu thương sâu lắng của Thanh dành cho quê hương, ở tình bà - cháu mộc mạc nhưng đầy gắn bó.

- Bà của Thanh yêu cháu không chỉ bằng tình yêu của người bà mà bằng tình yêu của cha, của mẹ, bởi Thanh đã mồ côi từ khi còn nhỏ, trong căn nhà vắng, chỉ có hai bà cháu ngày ngày “quấn quýt với nhau”.

- Trong tác phẩm còn lấp lánh một thứ tình cảm đẹp đẽ vô ngần, đó là tình yêu lứa đôi.

→ Với tình người nồng ấm, ngọt ngào như hương hoàng lan, nhẹ nhàng lan tỏa suốt các trang văn, ta có thể nhận thấy được niềm tin và hi vọng của tác giả khi viết truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
14 tháng 2 2021 lúc 16:46

Các bạn giúp mình vs , tối nay mình phải nộp r 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Trọng
9 tháng 5 2021 lúc 21:16

qua 2 tháng rồi làm được chưa,cho tui xem câu 7 với <3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hương Tràm
Xem chi tiết
MiMokid
1 tháng 2 2018 lúc 20:34

1.Các câu ca dao:

1.anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
2.trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
3.ua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
4.cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
5. Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Các câu tục ngữ,thành ngữ:

6.Rách như tổ đỉa

7.Rối như bòng bong

8. Nhũn như chi chi

9. Nợ như chúa chổm

10. Lật đật như sa vật ống vải.

2.Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:

-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.

-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

.

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
N_T Kiều Oanh 3123
Xem chi tiết
Phạm Thị Trà My
25 tháng 3 2020 lúc 9:54

 Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:

-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.

-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.

-Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

-Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.

-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch

-Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Mình chỉ tìm được thôi, SORRY bạn nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 22:02

- Yếu tố miêu tả được sử dụng trong văn bản là

+ Miêu tả các công trình kiến trúc tiêu biểu ở Việt Nam, miêu tả các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng, …

+ Yếu tố miêu tả được sử dụng trong những đoạn văn nói về những nét văn hóa nghệ thuật lâu đời của Việt Nam, miêu tả một số tác phẩm được nhiều người biết đến làm minh chứng, dẫn chứng về nghệ thuật được nhắc đến.

- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản là

+ Cảm nhận về khiếu thẩm mĩ của người Việt, về sự ảnh hưởng của tôn giáo đến nét văn hóa truyền thống Việt,…

+ Yếu tố biểu cảm nhằm biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc của người viết về những vấn đề liên quan đến nghệ thuật truyền thống của người Việt, giúp người đọc hiểu rõ hơn về nền văn hóa lâu đời ấy.

- Yếu tố nghị luận được sử dụng trong văn bản là

+ Bàn luận về sự ảnh hưởng của tôn giáo, bàn về những nét văn hóa lâu đời của Việt Nam, …

+ Yếu tố nghị luận là cách tác giả làm nổi bật vấn đề, nghị luận về những nền nghệ thuật truyền thống như nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đúc đồng, … của người Việt.

Bình luận (0)
Trần Diệu Ngân
Xem chi tiết